Quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh có những điểm gì nổi bật?
Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh? Chứng minh mối quan hệ nhất quán giữa quan điểm sáng tác với sự nghiệp văn học của Hồ Chủ tịch.
Quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh:
- Hồ Chí Minh coi văn học là vũ khí chiến đấu phụng sự cho sự nghiệp cách mạng, nhà văn là chiến sĩ
- Chú trọng tính chân thật, tính dân tộc của văn học
+ Miêu tả cho hay, chân thật, hùng hồn, hiện thực phong phú
+ Nhà văn có ý thức đề cao tình thân, cốt cách trong dân tộc
+ Nhà văn tìm tòi sáng tạo
- Cầm bút bao giờ cũng xuất phát từ mục đích, đối tượng giao tiếp
+ Xác định rõ mục đích, đối tượng, nội dung, cách thức trước khi viết
- Ý nghĩa: quan điểm sáng tác chi phối đặc điểm sự nghiệp văn học của Bác, tư tưởng sâu sắc, biểu hiện sinh động, đa dạng
Bài 1: Theo em vẻ đẹp nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh được nói tới trong văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh” là gì?
Bài 2: Qua bài viết “ Phong cách Hồ Chí Minh” của tác giả Lê Anh Trà, e học tập được điều gì từ vẻ đẹp trong phong cách của Hồ Chí Minh
Tham khảo nha em:
1.
Hồ Chí Minh là một lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, nhưng lại có phong cách rất giản dị, gần gũi phong cách của các tầng lớp nhân dân lao động. Ở Người có sự kết hợp phong cách của một nhà hiền triết phương Đông (ông đồ xứ Nghệ ) với phong cách lịch lãm của một chính khách phương Tây.
Các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước cũng như nhiều nhà chính trị đã đề cập đến phong cách Hồ Chí Minh ở nhiều góc độ từ tư duy đến hành động : phong cách lãnh đạo, phong cách công tác, phong cách sinh hoạt, phong cách nói, phong cách viết ...
- Đặc điểm nổi bậc của phong cách tư duy Hồ Chí Minh là độc lập, tự chủ, sáng tạo.
- Đặc điểm nổi bật trong phong cách lãnh đạo của Hồ Chí Minh là tôn trọng nguyên tắc tập trung dân chủ, là thận trọng, chu đáo, sâu sát, tỉ mỉ, là lời nói phải đi đôi với việc làm...
- Đặc điểm nổi bật trong phong cách sinh hoạt của Hồ Chí Minh là sự giản dị, tiết kiệm và sự gần gũi, chan hoà với mọi người tạo nên phong cách giao tiếp riêng, rất lịch sự nhưng chân thành và ấm áp, bên cạnh phong cách đó là tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan của một người luôn biết làm chủ. Tình cảm đó chính là nguồn cảm xúc dồi dào để Người sáng tác những bài thơ nói về thiên nhiên, đất nước, con người. Với Hồ Chí Minh, khi hoạt động bí mật trong rừng sâu hay khi hoà bình về thành phố, thiên nhiên, với những “ mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sông” luôn gần gũi, gắn bó với cuộc sống của Người ...
2.
+ Gìn giữ và phát huy những bản sắc văn hóa tốt đẹp của dân tộc;
+ Nêu cao tinh thần tự tôn dân tộc, niềm tự hào vễ những truyền thống văn hóa tốt đẹp: truyền thống yêu nước; Uống nước nhớ nguồn; văn hóa lễ hội truyền thống; phong tục tập quán; di sản, di tích lịch sử,…
+ Tiếp tục những ảnh hưởng tích cực từ văn hóa nước ngoài đồng thời gạn lọc những ảnh hưởng tiêu cực từ văn hóa ngoại lai.
Nêu quan điểm sáng tác văn học của Hồ Chí Minh ?
- Hồ Chí Minh xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú và phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng. Nhà vă phải có sự gắn bó sâu sắc với cuộc đời để từ đó khám phá và sáng tạo góp phầ vào nhiệm vụ đấu tranh và phát triển xã hội. Người khẳng định: "Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận, anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy".
- Hồ Chí Minh chú ý đến đối tượng thưởng thức. Văn chương trong thời đại cách mạng phải coi quảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ. Tác phẩm văn chương phải thể hiện tinh thần dâ tộc của nhân dân và được nhân dân yêu thích. Hồ Chí Minh nêu kinh nghiệm chung cho hoạt động báo chí và văn chương: Viết cho ai, viết cái gì? Viết để làm gì? Cách viết thế nào? Bên cạnh đó, Người chú ý đến mối quan hệ giữa phổ cập và nâng cao trong văn nghệ.
- Hồ Chí Minh quan niệm tác phẩm văn chương phải có tính chân thật. Người yêu cầu nhà văn phải "miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn" sự phong phú của đời sống cách mạng, phải ca ngợi, khẳng định cái cao đẹp, phê phán và phủ nhận cái xấu trong cuộc đời.
Mặt khác, nhà văn phải chú ý đến hình thức biểu hiện sao cho hấp dẫn, tránh lối viết cầu kỳ, xa lạ, nặng nề. Tác phẩm văn chương phải thể hiện được tinh thần dân tộc của nhân dân.
Trình bày ngắn gọn quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh xem văn nghệ là hoạt động tinh thần phong phú phục vụ hiệu quả cho sự nghiệp Cách mạng
Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý đến đối tượng thưởng thức: Văn chương trong thời đại cách mạng phải coi quảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ .
Tác phẩm văn chương phải có tính chân thật. Trong sáng ,hấp dẫn, ca ngợi cái tốt,phê phán cái xấu, thể hiện tinh thần dân tộc, nhân dân.
1.
Biện pháp tu từ so sánh trong Hồ Chí Minh) có tác dụng gì?
a.Miêu tả, làm nổi bật độ trong trẻo, ngân vang của tiếng hát trong đêm thanh tĩnh.
b.Miêu tả, làm nổi bật độ trong trẻo, ngân vang của tiếng suối trong đêm thanh tĩnh.
c.Miêu tả, làm nổi bật sự hòa quyện giữa tiếng suối và tiếng hát.
d.Miêu tả, làm nổi bật sự yên tĩnh của cảnh khuya.
2.
Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ ?
Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động
Không nên vừa ăn vừa nói
Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn
Cần ăn nói linh hoạt theo từng đối tượng khác nhau
3
Trong văn bản Cổng trường mở ra của Lí Lan có Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con,…”
Sự việc người mẹ không“cầm tay” dắt con đi tiếp mà “buông tay” để con tự đi, gợi lên ý nghĩ về :
Sự năng động
Tính tự lập
Lòng dũng cảm
Đức hi sinh
4
Thành ngữ nào sau đây gần với thành ngữ “Bảy nổi ba chìm”?
Cơm niêu nước lọ
Nhà rách vách nát
Lên thác xuống ghềnh
Cơm thừa canh cặn
5
Hãy phát hiện lỗi sai trong
Năm 1945, với sự thành công của Cách mạng tháng Tám, đã được đổi tên thành cầu Long Biên.
a.Thiếu vị ngữ
b.Sai về nghĩa
c.Thiếu chủ ngữ
d.thiếu vị ngữ và chủ ngữ
6
Hai đứa trẻ nọ có một người cha suốt ngày bia rượu. Tuổi thơ của chúng trôi qua với hình ảnh một người cha rất đáng sợ mỗi khi nhậu say về. Năm tháng qua đi, hai cậu đã lớn và mỗi người có một cuộc sống của riêng mình. Một người giờ đây đã trở thành phiên bản mới của cha cậu ngày xưa: một bợm nhậu suốt ngày chìm trong bia rượu. Còn người kia trở thành một doanh nhân thành công và là một trong những người đi đầu trong việc phòng chống bia rượu.
Một nhà tâm lí học người hỏi người thứ nhất: Tại sao anh trở thành bợm nhậu?
Và hỏi người thứ hai: Tại sao anh có thể trở thành một doanh nhân thành công và đi đầu trong phong trào bài trừ rượu bia?
Thật là bất ngờ, cả hai cùng đưa ra một câu trả lời: Có một người cha như vậy đương nhiên là tôi phải trở thành người như thế này rồi. (Sưu tầm từ Internet)
Em hãy lựa chọn nhan đề phù hợp nhất với câu chuyện trên:
a.Tác hại khôn lường của rượu bia
b.Điều kì diệu của tình yêu thương
c.Một hoàn cảnh – Hai cuộc đời
d.Những đứa trẻ không đầu hàng số phận
cầu cao nhân giúp đỡ
7
Đàn đáy là nhạc cụ dân tộc cổ truyền của người Việt Nam. Đàn đáy có 3 dây, phần cán dài khoảng 1,2m và mặt sau của thùng âm có một lỗ lớn. Đàn có bầu cộng hưởng hình thang, đáy lớn khoảng 25 cm nằm phía trên, đáy nhỏ khoảng 22cm nằm phía dưới, hai cạnh hai bên khoảng 35cm. Mặt đàn bằng gỗ xốp, có gắn thêm mảnh gỗ hình chữ U có lỗ để mắc gốc dây đàn. Tiếng đàn ấm, dịu và đục, đi với giọng nữ kết hợp tiếng phách tre hài hoà, có khả năng thể hiện những cung bậc tinh tế của tình cảm.
(Dựa theo Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1)
Nội dung của đoạn văn trên là:
Thuyết phục mọi người về cái hay của cây đàn đáy
Phát biểu cảm nghĩ về cây đàn đáy
Giới thiệu về cây đàn đáy
Kể câu chuyện về cây đàn đáy
1.
Biện pháp tu từ so sánh trong Hồ Chí Minh) có tác dụng gì?
a.Miêu tả, làm nổi bật độ trong trẻo, ngân vang của tiếng hát trong đêm thanh tĩnh.
b.Miêu tả, làm nổi bật độ trong trẻo, ngân vang của tiếng suối trong đêm thanh tĩnh.
c.Miêu tả, làm nổi bật sự hòa quyện giữa tiếng suối và tiếng hát.
d.Miêu tả, làm nổi bật sự yên tĩnh của cảnh khuya.
2.
Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ ?
Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động
Không nên vừa ăn vừa nói
Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn
Cần ăn nói linh hoạt theo từng đối tượng khác nhau
3
Trong văn bản Cổng trường mở ra của Lí Lan có Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con,…”
Sự việc người mẹ không“cầm tay” dắt con đi tiếp mà “buông tay” để con tự đi, gợi lên ý nghĩ về :
Sự năng động
Tính tự lập
Lòng dũng cảm
Đức hi sinh
4
Thành ngữ nào sau đây gần với thành ngữ “Bảy nổi ba chìm”?
Cơm niêu nước lọ
Nhà rách vách nát
Lên thác xuống ghềnh
Cơm thừa canh cặn
5
Hãy phát hiện lỗi sai trong
Năm 1945, với sự thành công của Cách mạng tháng Tám, đã được đổi tên thành cầu Long Biên.
a.Thiếu vị ngữ
b.Sai về nghĩa
c.Thiếu chủ ngữ
d.thiếu vị ngữ và chủ ngữ
6
Hai đứa trẻ nọ có một người cha suốt ngày bia rượu. Tuổi thơ của chúng trôi qua với hình ảnh một người cha rất đáng sợ mỗi khi nhậu say về. Năm tháng qua đi, hai cậu đã lớn và mỗi người có một cuộc sống của riêng mình. Một người giờ đây đã trở thành phiên bản mới của cha cậu ngày xưa: một bợm nhậu suốt ngày chìm trong bia rượu. Còn người kia trở thành một doanh nhân thành công và là một trong những người đi đầu trong việc phòng chống bia rượu.
Một nhà tâm lí học người hỏi người thứ nhất: Tại sao anh trở thành bợm nhậu?
Và hỏi người thứ hai: Tại sao anh có thể trở thành một doanh nhân thành công và đi đầu trong phong trào bài trừ rượu bia?
Thật là bất ngờ, cả hai cùng đưa ra một câu trả lời: Có một người cha như vậy đương nhiên là tôi phải trở thành người như thế này rồi. (Sưu tầm từ Internet)
Em hãy lựa chọn nhan đề phù hợp nhất với câu chuyện trên:
a.Tác hại khôn lường của rượu bia
b.Điều kì diệu của tình yêu thương
c.Một hoàn cảnh – Hai cuộc đời
d.Những đứa trẻ không đầu hàng số phận
cầu cao nhân giúp đỡ
7
Đàn đáy là nhạc cụ dân tộc cổ truyền của người Việt Nam. Đàn đáy có 3 dây, phần cán dài khoảng 1,2m và mặt sau của thùng âm có một lỗ lớn. Đàn có bầu cộng hưởng hình thang, đáy lớn khoảng 25 cm nằm phía trên, đáy nhỏ khoảng 22cm nằm phía dưới, hai cạnh hai bên khoảng 35cm. Mặt đàn bằng gỗ xốp, có gắn thêm mảnh gỗ hình chữ U có lỗ để mắc gốc dây đàn. Tiếng đàn ấm, dịu và đục, đi với giọng nữ kết hợp tiếng phách tre hài hoà, có khả năng thể hiện những cung bậc tinh tế của tình cảm.
(Dựa theo Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1)
Nội dung của đoạn văn trên là:
Thuyết phục mọi người về cái hay của cây đàn đáy
Phát biểu cảm nghĩ về cây đàn đáy
Giới thiệu về cây đàn đáy
Kể câu chuyện về cây đàn đáy
Nêu những nét chính về quan điểm sáng tác văn học, nghệ thuật của Hồ Chí Minh. Quan điếm đó đã giúp anh chị hiểu sâu sắc thêm văn thơ của Người như thế nào?
Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của Hồ Chí Minh:
- Lấy văn học làm vũ khí chiến đấu, phụng sự cho sự nghiệp cách mạng, nhà văn là chiến sĩ
- Chú trọng tới tính chân thật và tính dân tộc
- Xác định rõ đối tượng, mục đích quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm
- Văn thơ Hồ Chí Minh là di sản tinh thần vô giá gắn với sự nghiệp cách mạng. Thơ văn của Người: tư tưởng sâu sắc, phản ánh tâm hồn, tình cảm rộng lớn.
Đáp án nào dưới đây không phải là quan điểm sáng tác của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
A. Luôn chú trọng đến mục đích và đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm.
B. Luôn chú trọng tính chân thực và tính dân tộc
C. Quan điểm nghệ thuật “vị nghệ thuật"
D. Coi văn học là vũ khí chiến đấu phục vụ cho sự nghiệp Cách Mạng.
- Quan điểm sáng tác của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
+ Người xem văn nghệ là vũ khí, nghệ sĩ là chiến sĩ vì văn chương phải phục vụ cách mạng, phục vụ công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, chống lại cái ác, cái bất công ngang trái.
+ Người quan niệm văn chương phải có nội dung chân thật, phản ánh hùng hồn những đề tài phong phú của hiện thực cách mạng, nêu gương tốt, phê phán cái xấu. Văn chương phải có tính dân tộc, phát huy cốt cách dân tộc. Người cũng quan niệm văn chương cần có hình thức giản dị, trong sáng, ngôn từ chọn lọc, tránh lối viết cầu kì, xa lạ, nặng nề, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và đề cao sự sáng tạo của người nghệ sĩ .
+ Hồ Chí Minh coi quảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ và thưởng thức của văn chương. Người nêu kinh nghiệm trước khi cầm bút viết, nhà văn cần trả lời được các câu hỏi: viết cho ai? ( xác định đối tượng), viết để làm gì? (xác định mục đích) rồi mới xác định viết cái gì? (xác định nội dung) và cách viết thế nào? (xác định hình thức nghệ thuật).
Đáp án cần chọn là: C
Tringf bàu vắn tắt quan điểm sáng tác văn học của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Bài làm
Hồ Chí Minh xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú và phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng. Nhà vă phải có sự gắn bó sâu sắc với cuộc đời để từ đó khám phá và sáng tạo góp phầ vào nhiệm vụ đấu tranh và phát triển xã hội. Người khẳng định: "Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận, anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy".
- Hồ Chí Minh chú ý đến đối tượng thưởng thức. Văn chương trong thời đại cách mạng phải coi quảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ. Tác phẩm văn chương phải thể hiện tinh thần dâ tộc của nhân dân và được nhân dân yêu thích. Hồ Chí Minh nêu kinh nghiệm chung cho hoạt động báo chí và văn chương: Viết cho ai, viết cái gì? Viết để làm gì? Cách viết thế nào? Bên cạnh đó, Người chú ý đến mối quan hệ giữa phổ cập và nâng cao trong văn nghệ.
- Hồ Chí Minh quan niệm tác phẩm văn chương phải có tính chân thật. Người yêu cầu nhà văn phải "miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn" sự phong phú của đời sống cách mạng, phải ca ngợi, khẳng định cái cao đẹp, phê phán và phủ nhận cái xấu trong cuộc đời.
Mặt khác, nhà văn phải chú ý đến hình thức biểu hiện sao cho hấp dẫn, tránh lối viết cầu kỳ, xa lạ, nặng nề. Tác phẩm văn chương phải thể hiện được tinh thần dân tộc của nhân dân.
Kinh, Hoàng mà cũng để ý về vấn đề này nữa chứ
Hồ Chí Minh xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú và phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng. Nhà vă phải có sự gắn bó sâu sắc với cuộc đời để từ đó khám phá và sáng tạo góp phầ vào nhiệm vụ đấu tranh và phát triển xã hội. Người khẳng định: "Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận, anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy".
- Hồ Chí Minh chú ý đến đối tượng thưởng thức. Văn chương trong thời đại cách mạng phải coi quảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ. Tác phẩm văn chương phải thể hiện tinh thần dâ tộc của nhân dân và được nhân dân yêu thích. Hồ Chí Minh nêu kinh nghiệm chung cho hoạt động báo chí và văn chương: Viết cho ai, viết cái gì? Viết để làm gì? Cách viết thế nào? Bên cạnh đó, Người chú ý đến mối quan hệ giữa phổ cập và nâng cao trong văn nghệ.
- Hồ Chí Minh quan niệm tác phẩm văn chương phải có tính chân thật. Người yêu cầu nhà văn phải "miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn" sự phong phú của đời sống cách mạng, phải ca ngợi, khẳng định cái cao đẹp, phê phán và phủ nhận cái xấu trong cuộc đời.
Mặt khác, nhà văn phải chú ý đến hình thức biểu hiện sao cho hấp dẫn, tránh lối viết cầu kỳ, xa lạ, nặng nề. Tác phẩm văn chương phải thể hiện được tinh thần dân tộc của nhân dân.
Nêu những nét chính về quan điểm sáng tác văn học, nghệ thuật của Hồ Chí Minh. Quan điếm đó đã giúp anh chị hiểu sâu sắc thêm văn thơ của Người như thế nào?
a. Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của Hồ Chí Minh:
- Bác coi văn nghệ là vũ khí chiến đấu phục vụ sự nghiệp cách mạng.
- Chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn chương.
- Chú ý đến mục đích, đối tượng tiếp nhận để lựa chọn nội dung và hình thức thế hiện, tạo ra tính đa dạng, phong phú và hiệu quả cao.
b. Quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh giúp ta hiểu sâu sắc hơn các tác phẩm văn học của Người: Đó là những sáng tác chủ yếu nhằm mục đích phục vụ sự nghiệp cách mạng.
Văn bản có tựa đề Phong cách Hồ Chí Minh. Tác giả không giải thích “phong cách” là gì nhưng qua nội dung văn bản, em hiểu từ “phong cách” trong trường hợp này có ý nghĩa như thế nào ?Nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh được Lê Anh Trà nêu trong bài viết là gì ?
- Từ “phong cách” có nhiều nghĩa. Ở văn bản này “phong cách” được hiểu là đặc điểm có tính ổn định trong lối sống, sinh hoạt, làm việc của một người tạo nên nét riêng của người đó.
- Nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh:
+ Kết hợp giữa bản sắc văn hóa dân tộc bền vững với hiểu biết sâu rộng tinh hoa văn hóa thế giới :
+ Lối sống hết sức giản dị, thanh đạm nhưng cũng rất thanh cao. Đó là “Một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại”.