Những câu hỏi liên quan
Vinh Thanh Mam non
Xem chi tiết
Tạ Trung Kiên
Xem chi tiết
vf dd
Xem chi tiết
Bùi Thị Mai Anh
11 tháng 1 2016 lúc 14:20

tính phương trình rồi cắt

Bình luận (0)
❥︵Duy™
12 tháng 2 2019 lúc 18:58

Trả lời................

Tính phương chình tất cả

...................học tốt.................

Bình luận (0)
Phạm Diệu Linh
4 tháng 1 2020 lúc 22:52

tính phương trình là tính gì vậy ạ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thụy Cát Tường
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
11 tháng 12 2020 lúc 12:06

HOI KHO ^.^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Dương
17 tháng 11 2021 lúc 20:36

Khó quá

 

Bình luận (0)
Học giỏi
28 tháng 12 2021 lúc 13:19

Căng

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ánh Tuyết _29...
Xem chi tiết
Trung Nguyen
Xem chi tiết
Phạm Đoàn Phương Mai
Xem chi tiết
Thùy Linh
16 tháng 7 2019 lúc 16:37
Cho mik hỏi bạn đã giải đc bào này chưa ak nếu bạn giải đc thì bạn cho mik xin cách làm của bài 1 ak Mik cảm ơn
Bình luận (0)
nguyễn thanh huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2021 lúc 18:30

2: Xét tứ giác AHEB có 

\(\widehat{HAB}\) và \(\widehat{HEB}\) là hai góc đối

\(\widehat{HAB}+\widehat{HEB}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: AHEB là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Suy ra: \(\widehat{HAE}=\widehat{HBE}\)(hai góc cùng nhìn cạnh HE)

hay \(\widehat{HBC}=\widehat{EAC}\)(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2021 lúc 18:28

1: Xét ΔABC vuông tại A và ΔEHC vuông tại E có 

\(\widehat{HCE}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔEHC(g-g)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2021 lúc 18:32

3: Ta có: AHEB là tứ giác nội tiếp(cmt)

nên \(\widehat{EAB}=\widehat{EHB}\)(hai góc cùng nhìn cạnh EB)

hay \(\widehat{IHE}=\widehat{IAB}\)

Xét ΔIHE và ΔIAB có 

\(\widehat{IHE}=\widehat{IAB}\)(cmt)

\(\widehat{HIE}=\widehat{AIB}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔIHE\(\sim\)ΔIAB(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{HE}{AB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AB\cdot HI=AI\cdot HE\)(đpcm)

Bình luận (2)
Aftery
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
1 tháng 2 2018 lúc 16:21

a) Xét tam giác AMB và tam giác DMC có:

BM = CM (gt)

AM =DM (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)  (Hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta CMD\left(c-g-c\right)\)

b) Do \(\Delta AMB=\Delta CMD\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\)

Chúng lại ở vị trí so le trong nên AB //CD.

c) Xét tam giác AME có MH là đường cao đồng thời trung tuyến nên tam giác AME cân tại M.

Suy ra MA = ME

Lại có MA = MD nên ME = MD.

d) Xét tam giac AED có MA = ME = MD nê tam giác AED vuông tại E.

Suy ra ED // BC

Xét tam giác cân MED có MK là trung tuyến nên đồng thời là đường cao.

Vậy thì \(MK\perp ED\Rightarrow MK\perp BC\)

Bình luận (0)
Mai Anh Phạm
6 tháng 12 2021 lúc 17:05

NGU

Bình luận (0)