Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vũ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
19 tháng 6 2017 lúc 11:30

Ta có : \(\frac{x+1}{5}=\frac{2x-7}{3}\)

\(\Rightarrow3\left(x+1\right)=5\left(2x-7\right)\)

\(\Leftrightarrow3x+3=10x-35\)

\(\Leftrightarrow3x-10x=-35-3\)

\(\Leftrightarrow-7x=-38\)

\(\Rightarrow x=\frac{38}{7}\)

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
19 tháng 6 2017 lúc 11:32

Ta có : \(\frac{x}{4}=\frac{9}{x}\)

\(\Rightarrow x^2=9.4\)

=> x= 36

=> x = +4;-4 

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
19 tháng 6 2017 lúc 11:33

Để 3n + 4 chia hết cho n - 2

=> 3n - 6 + 10 chia hết cho n - 2

=> 3(n - 2) + 10 chia hết cho n - 2

=> 10 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(10) = {-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

Ta có bảng : 

n - 2-10-5-2-112510
n-8-30134712
Nguyễn đức mạnh
Xem chi tiết
đồng minh khôi
8 tháng 1 2016 lúc 18:16

-2 bạn à

tick mình nhé

Nguyễn Ngọc Quý
8 tháng 1 2016 lúc 18:17

Ta có:

n + 3 chia hết cho n + 3

n(n  +3) chia hết cho n + 3

n^2 + 3n chia hết cho n + 3

n^2 + 7 chia hết cho n + 3

=> [(n^2 + 3n) - (n^2 + 7)] chia hết cho n + 3

3n - 7 chia hết cho n + 3

n + 3 chia hết cho n + 3

3(n + 3) chia hết cho n + 3

3n + 9 chia hết cho n + 3

=> [(3n  + 9) - (3n - 7)] chia hết cho n + 3

16 chia hết cho n + 3

n + 3 thuộc U(16) = {-16 ; -8 ; -4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2;  4 ; 8 ; 16}

n thuộc {-19 ; -11 ; -7 ; -5 ; -4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 5 ; 13}

Nguyễn Tiến Đạt
8 tháng 1 2016 lúc 20:58

Ta có:

n + 3 chia hết cho n + 3

n(n  +3) chia hết cho n + 3

n^2 + 3n chia hết cho n + 3

n^2 + 7 chia hết cho n + 3

=> [(n^2 + 3n) - (n^2 + 7)] chia hết cho n + 3

3n - 7 chia hết cho n + 3

n + 3 chia hết cho n + 3

3(n + 3) chia hết cho n + 3

3n + 9 chia hết cho n + 3

=> [(3n  + 9) - (3n - 7)] chia hết cho n + 3

16 chia hết cho n + 3

n + 3 thuộc U(16) = {-16 ; -8 ; -4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2;  4 ; 8 ; 16}

n thuộc {-19 ; -11 ; -7 ; -5 ; -4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 5 ; 13}

Vo Thi Xuan Quynh
Xem chi tiết
Phan Tran Nhu Tam
2 tháng 2 2016 lúc 18:52

a) x=1

vì 11*2.1chia hết cho 2.1-1

lâm tấn sang
2 tháng 2 2016 lúc 19:02

a ) x=2 

b ) x =9 

y = 12

Erza Scarlet
Xem chi tiết
pham thi nhat quyen
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
6 tháng 3 2017 lúc 21:19

x2 + 2x + 1 chia hết cho x + 2

x(x + 2) + 1  chia hết cho x + 2

=> 1 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(1) = {1 ; -1}

Xét 2 trường hợp , ta có : 

x + 2 = 1 => x = -1

x + 2 = -1 = > x = -3 

Trung Đức Đinh Công
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
14 tháng 2 2018 lúc 16:56

Ta có : 

\(2n-1=2n-8+7=2\left(n-4\right)+7\) chia hết cho \(n-4\)\(\Rightarrow\)\(7⋮\left(n-4\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(n-4\right)\inƯ\left(7\right)\)

Mà \(Ư\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Suy ra : 

\(n-4\)\(1\)\(-1\)\(7\)\(-7\)
\(n\)\(5\)\(3\)\(11\)\(-3\)

Vậy \(n\in\left\{5;3;11;-3\right\}\)

Năm mới zui zẻ ^^

Nguyễn Ngô Gia Hân
Xem chi tiết
nguyenthaohanprocute
Xem chi tiết
nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
Lê Việt Hùng
23 tháng 1 2016 lúc 15:51

1) S = -(a-b-c)+(-c+b+a)-(a+b)

    S=-a+b+c-c+b+a-a-b

    S=(a-a)+(b-b)+(c-c)+b+a

    S=0+0+0+b+a

    S=b+a

2)                                                  GIẢI

a)  Ta có: 4 chia hết cho n-2:

    =>n-2 E Ư(4) = {+-1;+-2;+-4}

 Xét 3 trường hợp

  Trường hợp 1:

                n-2=1

                    n=3

Trường hợp 2:

                 n-2=2

                   n=4

Trường hợp3

                 n-2=4

                    n=6

Với trường hợp số âm bạn làm tương tự

b)                    GIẢI

   Ta có 3n-7 chia hết cho n-2

       =>3(n-2)-5 chia hết cho n-2

       Từ trên ta có được 3(n-2)chia hết cho n-2

       =>5chia hết cho n-2

       => n-2 E Ư(5) = {+-1;+-5}

Xét 2 trường hợp:

     Trường hợp 1

                n-2=1

                 n=3

    trường hợp 2:

                n-2=5

                   n=7

  với trường hợp số âm bạn làm tương tự