Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thai Son Bui
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
27 tháng 10 2017 lúc 23:01

\(\left(27^{21}-9^{31}-3^{60}\right)\)

\(=\left[\left(3^3\right)^{21}-\left(3^2\right)^{31}-3^{60}\right]\)

\(=\left(3^{63}-3^{62}-3^{60}\right)\)

\(=3^{60}\left(3^3-3^2-3\right)\)

\(=3^{60}.17\)

\(\Rightarrow\left(27^{21}-9^{31}-3^{60}\right)⋮17\)

\(\RightarrowĐPCM\)

Noo Phước Thịnh
27 tháng 10 2017 lúc 23:19

\(\left(27^{21}-9^{31}-3^{60}\right)\)

\(=\left(3^3\right)^{21}-\left(3^2\right)^{31}-3^{60}\)

\(=\left(3^{63}-3^{62}-3^{60}\right)\)

\(=3^{60}\left(3^3-3^3-3\right)\)

\(=3^{60}.17\)

\(\Rightarrow\left(27^{21}-9^{31}-3^{60}\right)⋮17\)

Vậy (2721 - 931 - 360 ) \(⋮\)17

ngoc thao
Xem chi tiết
Hà Kiều Anh
Xem chi tiết
Mới vô
26 tháng 6 2017 lúc 10:06

\(A=17^{18}-17^{16}\\ =17^{16}\cdot\left(17^2-1\right)\\ =17^{16}\cdot\left(289-1\right)\\ =17^{16}\cdot288\\ =17^{16}\cdot18\cdot16⋮18\)

Vậy \(A⋮18\)

\(B=1+3+3^2+...+3^{11}\)

Ta có: \(52=4\cdot13\)

\(B=1+3+3^2+...+3^{11}\\ =\left(1+3\right)+\left(3^2+3^3\right)+...+\left(3^{10}+3^{11}\right)\\ =1\cdot\left(1+3\right)+3^2\cdot\left(1+3\right)+...+3^{10}\cdot\left(1+3\right)\\ =\left(1+3\right)\cdot\left(1+3^2+...+3^{10}\right)\\ =4\cdot\left(1+3^2+...+3^{10}\right)⋮4\)

Vậy \(B⋮4\)

\(B=1+3+3^2+...+3^{11}\\ =\left(1+3+3^2\right)+\left(3^3+3^4+3^5\right)+...+\left(3^9+3^{10}+3^{11}\right)\\ =1\cdot\left(1+3+3^2\right)+3^3\cdot\left(1+3+3^2\right)+...+3^9\cdot\left(1+3+3^2\right)\\ =\left(1+3+3^2\right)\cdot\left(1+3^3+...+3^9\right)\\ =13\cdot\left(1+3^3+...+3^9\right)⋮13\)

Vậy \(B⋮13\)

\(4\)\(13\) là hai số nguyên tố cùng nhau nên tao có \(B⋮4\cdot13\Leftrightarrow B⋮52\)

Vậy \(B⋮52\)

\(C=3+3^3+3^5+...3^{31}\)

\(C=3+3^3+3^5+...+3^{31}\\ =\left(3+3^3\right)+\left(3^5+3^7\right)+...+\left(3^{29}+3^{31}\right)\\ =1\cdot\left(3+3^3\right)+3^4\cdot\left(3+3^3\right)+...+3^{28}\cdot\left(3+3^3\right)\\ =\left(3+3^3\right)\cdot\left(1+3^4+...+3^{28}\right)\\ =30\cdot\left(1+3^4+...+3^{28}\right)⋮15\left(\text{vì }30⋮15\right)\)

Vậy \(C⋮15\)

\(D=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

Tao có: \(21=3\cdot7;15=3\cdot5\)

\(D=2+2^2+2^3+...+2^{60}\\ =\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\\ =2\cdot\left(1+2\right)+2^3\cdot\left(1+2\right)+...+2^{59}\cdot\left(1+2\right)\\ =\left(1+2\right)\cdot\left(2+2^3+...+2^{59}\right)\\ =3\cdot\left(2+2^3+...+2^{59}\right)⋮3\)

Vậy \(D⋮3\)

\(D=2+2^2+2^3+...+2^{60}\\ =\left(2+2^3\right)+\left(2^5+2^7\right)+...+\left(2^{57}+2^{59}\right)+\left(2^2+2^4\right)+...+\left(2^{58}+2^{60}\right)\\ =2\cdot\left(1+2^2\right)+2^5\cdot\left(1+2^2\right)+...+2^{57}\cdot\left(1+2^2\right)+2^2\cdot\left(1+2^2\right)+...+2^{58}\cdot\left(1+2^2\right)\\ =\left(1+2^2\right)\cdot\left(2+2^5+...+2^{57}+2^2+...+2^{59}\right)\\ =5\cdot\left(2+2^5+...+2^{57}+2^2+...+2^{59}\right)⋮5\)

Vậy \(D⋮5\)

\(D=2+2^2+2^3+...+2^{60}\\ =\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\\ =2\cdot\left(1+2+2^2\right)+2^4\cdot\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}\cdot\left(1+2+2^2\right)\\ =\left(1+2+2^2\right)\cdot\left(2+2^4+...+2^{58}\right)\\ =7\cdot\left(2+2^4+...+2^{58}\right)⋮7\)

Ta có:

\(D⋮3;D⋮5\Rightarrow D⋮3\cdot5\Leftrightarrow D⋮15\)

\(D⋮3;D⋮7\Rightarrow D⋮3\cdot7\Leftrightarrow D⋮21\)

Vậy \(D⋮15;D⋮21\)

 Mashiro Shiina
26 tháng 6 2017 lúc 11:59

Mình chỉ làm mẫu 1 câu thui nha:

\(A=17^{18}-17^{16}\)

\(A=17^{16}.17^2-17^{16}.1\)

\(A=17^{16}\left(17^2-1\right)\)

\(A=17^{16}.288\)

\(A=17^{16}.16.18\)

\(A⋮18\left(đpcm\right)\)

Nguyễn thị mỹ phương 13
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Định
Xem chi tiết
Trần lâm nhi
2 tháng 12 2016 lúc 22:18

3^31+9^15+27^11=3^31+3^30+3^33=3^30×(3+1+27)=3^30×31chia hết cho31

vhjnbnj
Xem chi tiết
Yêu Em Nhiều
Xem chi tiết
Zlatan Ibrahimovic
20 tháng 3 2017 lúc 22:28

Vì n>2 ; n không chia hết cho 3 . Mà 3 là snt =>(n;3)=1.=>n^2 không chia hết cho 3.                                                                              Vì n>2=>n^2-1 lớn hơn hoặc bằng 3.                                                                                                                                                    Sau đó bạn xét số dư n cho 3 rồi c tỏ n^2-1 chia hết cho 3 hoặc n^2+1 chia hết cho 3 nha .

VuiLaChinh
20 tháng 3 2017 lúc 23:47

Vì n>2 không chia hết cho 3

=> n2 : 3 dư 1 

Nếu (n2 - 1) \(⋮\) 3 thì (n2 + 1) chia 3 dư 1

Nếu (n2 - 1) chia 3 dư 1 thì (n2 + 1) \(⋮\)3

=> (n2 - 1) và (n2 + 1) không thể đồng thời là số nguyên tố được.

pham quynh trang
Xem chi tiết
tribinh
19 tháng 10 2021 lúc 19:23

S = 1 + 3 + 3^2 + 3^3 + ... + 3^9

S = 1 x 1 + 3 x 1 + 3^2 x 1 + 3^2 x 3 + ... + 3^8 x 1 + 3^8 x 3

S = 1 x (1 + 3) + 3 x (1 + 3) + ... + 3^8 x (1 + 3)

S = 1 x 4 + 3 x 4 + ... + 3^8 x 4

S = 4 x (1 + 3 + ... + 3^8)\(⋮\)4

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Anh
19 tháng 10 2021 lúc 19:27

ta có (1+3)+(3^2+3^3)+...+(3^8+3^9)

=(1+3)+3^2x(1+3)+...+3^8x(1+3)

=4+3^2x4+...+3^8x4

=4x(3^2+...+3^8)

ta thấy 4 chia hết cho 4 nên S chia hết cho 4

kết luận S chia hết cho 4

Khách vãng lai đã xóa
Võ Triều Khánh Ngọc
Xem chi tiết