Ôn tập toán 6

Hà Kiều Anh

chứng minh rằng:

1,A=1718 - 1716 chia hết cho 18

2,B=1+3+32+...+311 chia hết cho 52

3,C=3+33+35+...+331 chia hết cho 15

4,D=2+22+23+...+260 chia hết cho 21 và 15

Mới vô
26 tháng 6 2017 lúc 10:06

\(A=17^{18}-17^{16}\\ =17^{16}\cdot\left(17^2-1\right)\\ =17^{16}\cdot\left(289-1\right)\\ =17^{16}\cdot288\\ =17^{16}\cdot18\cdot16⋮18\)

Vậy \(A⋮18\)

\(B=1+3+3^2+...+3^{11}\)

Ta có: \(52=4\cdot13\)

\(B=1+3+3^2+...+3^{11}\\ =\left(1+3\right)+\left(3^2+3^3\right)+...+\left(3^{10}+3^{11}\right)\\ =1\cdot\left(1+3\right)+3^2\cdot\left(1+3\right)+...+3^{10}\cdot\left(1+3\right)\\ =\left(1+3\right)\cdot\left(1+3^2+...+3^{10}\right)\\ =4\cdot\left(1+3^2+...+3^{10}\right)⋮4\)

Vậy \(B⋮4\)

\(B=1+3+3^2+...+3^{11}\\ =\left(1+3+3^2\right)+\left(3^3+3^4+3^5\right)+...+\left(3^9+3^{10}+3^{11}\right)\\ =1\cdot\left(1+3+3^2\right)+3^3\cdot\left(1+3+3^2\right)+...+3^9\cdot\left(1+3+3^2\right)\\ =\left(1+3+3^2\right)\cdot\left(1+3^3+...+3^9\right)\\ =13\cdot\left(1+3^3+...+3^9\right)⋮13\)

Vậy \(B⋮13\)

\(4\)\(13\) là hai số nguyên tố cùng nhau nên tao có \(B⋮4\cdot13\Leftrightarrow B⋮52\)

Vậy \(B⋮52\)

\(C=3+3^3+3^5+...3^{31}\)

\(C=3+3^3+3^5+...+3^{31}\\ =\left(3+3^3\right)+\left(3^5+3^7\right)+...+\left(3^{29}+3^{31}\right)\\ =1\cdot\left(3+3^3\right)+3^4\cdot\left(3+3^3\right)+...+3^{28}\cdot\left(3+3^3\right)\\ =\left(3+3^3\right)\cdot\left(1+3^4+...+3^{28}\right)\\ =30\cdot\left(1+3^4+...+3^{28}\right)⋮15\left(\text{vì }30⋮15\right)\)

Vậy \(C⋮15\)

\(D=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

Tao có: \(21=3\cdot7;15=3\cdot5\)

\(D=2+2^2+2^3+...+2^{60}\\ =\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\\ =2\cdot\left(1+2\right)+2^3\cdot\left(1+2\right)+...+2^{59}\cdot\left(1+2\right)\\ =\left(1+2\right)\cdot\left(2+2^3+...+2^{59}\right)\\ =3\cdot\left(2+2^3+...+2^{59}\right)⋮3\)

Vậy \(D⋮3\)

\(D=2+2^2+2^3+...+2^{60}\\ =\left(2+2^3\right)+\left(2^5+2^7\right)+...+\left(2^{57}+2^{59}\right)+\left(2^2+2^4\right)+...+\left(2^{58}+2^{60}\right)\\ =2\cdot\left(1+2^2\right)+2^5\cdot\left(1+2^2\right)+...+2^{57}\cdot\left(1+2^2\right)+2^2\cdot\left(1+2^2\right)+...+2^{58}\cdot\left(1+2^2\right)\\ =\left(1+2^2\right)\cdot\left(2+2^5+...+2^{57}+2^2+...+2^{59}\right)\\ =5\cdot\left(2+2^5+...+2^{57}+2^2+...+2^{59}\right)⋮5\)

Vậy \(D⋮5\)

\(D=2+2^2+2^3+...+2^{60}\\ =\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\\ =2\cdot\left(1+2+2^2\right)+2^4\cdot\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}\cdot\left(1+2+2^2\right)\\ =\left(1+2+2^2\right)\cdot\left(2+2^4+...+2^{58}\right)\\ =7\cdot\left(2+2^4+...+2^{58}\right)⋮7\)

Ta có:

\(D⋮3;D⋮5\Rightarrow D⋮3\cdot5\Leftrightarrow D⋮15\)

\(D⋮3;D⋮7\Rightarrow D⋮3\cdot7\Leftrightarrow D⋮21\)

Vậy \(D⋮15;D⋮21\)

Bình luận (0)
 Mashiro Shiina
26 tháng 6 2017 lúc 11:59

Mình chỉ làm mẫu 1 câu thui nha:

\(A=17^{18}-17^{16}\)

\(A=17^{16}.17^2-17^{16}.1\)

\(A=17^{16}\left(17^2-1\right)\)

\(A=17^{16}.288\)

\(A=17^{16}.16.18\)

\(A⋮18\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Yến Nhi
Xem chi tiết
Đặng Hoài An
Xem chi tiết
Bảo Phương Trần Ngọc
Xem chi tiết
Đức Nhật Huỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều Trang
Xem chi tiết
Lê Vũ Thiên Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Linna
Xem chi tiết