a. Xét n chẵn
=> n + 10 chẵn
=> (n + 10) (n + 15) chẵn => chia hết cho 2
Xét n lẻ
=> n + 15 chẵn
=> (n + 10) (n + 15) chẵn => chia hết cho 2
Vậy (n + 10) (n + 15) chia hết cho 2 với mọi n
b. n (n + 1) (n + 2)
=> n + n + 1 + n + 2
=> 3n + 3
Ta có : 3n chia hết cho 3 ; 3 chia hết cho 3
=> 3n + 3 chia hết cho 3
Ta có n (n + 1) là tích hai số liên tiếp chia hết cho 2
Ta có n (n + 2) tích hai số liên tiếp chia hết cho 2
Và n (n + 2) = n.n + n.2 = 2n . n2 có cơ số 2 nên chia hết cho 2.
c. n (n + 1) (2n + 1) = n (n + 1) (n + 2 + n - 1) = n (n + 1) (n + 2) (n - 1) (n + 1) n
Các số trên là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3 và chia hết cho 2
Ta có n, n+1, n+2 là ba số tự nhiên (hoặc số nguyên) liên tiếp nên trong ba số đó chắc chắn có một số chẵn nên n(n+1)(n+2) chia hết cho 2.
Vì n, n+1, n+2 là ba số tự nhiên (hoặc số nguyên) liên tiếp nên khi chia cho 3 sẽ có ba số dư khác nhau là 0, 1, 2 suy ra n(n+1)(n+2) chia hết cho 3
a) ta thấy (n+10);(n+15) là hai só tự nhiên cách nhau 5 đơn vị =>sẽ có 1 số chắn và 1 số lẻ
mà chẵn. lẻ sẽ ra chẵn
mà số chắn chia hết 2=>(n+1)(n+15) chia hết 2
b) n(n+1)(n+2)
ta thấy n,n+1,n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp
=> có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3
c ta thấy n và n+1 là hai số tự nhiên liên tiếp => sẽ có một só chia hét cho 2
a. (n+10).(n+15) chia hết cho 2.
xét 2 trường hợp + n là số chẵn thì n+10 là số chẵn -> n+10 chia hết cho 2Vậy trong trường hợp này tích trên luôn chia hết cho 2+ n là số lẻ thì n+15 là số chẵn-> n+15 chia hết cho 2Vậy trong trường hợp này tích trên luôn chia hết cho 2cho minh hoi bai nay lam nhu the nao
chung to rang voi moi so tu nhien n thi tich (n+4) (n+5)
jsjjoFjcCFGSFJJJJJKFSGjgsfffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffff