Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 10 2018 lúc 15:54

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 8 2019 lúc 9:19

Chọn đáp án C

 

1) N2 tương đói trơ về hoạt dộng hóa học ở điều kiện thường vì trong phân tử có một liên kết ba bền.(Đúng)

 2)Khí NH3 tan tốt trong H2O tạo được dung dịch có môi trường bazơ.(Đúng)

 3)HNO3 được tạo ra khi cho hỗn hợp khí (NO2 và O2) sục vào H2O.(Đúng)

 4)Khi phản ứng với Fe2O3 thì HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa.

5)Khi sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4 thì sau phản ứng hoàn toàn thu dược kết tủa màu xanh.(Sai tạo phức)

 6) Trong công nghiệp NH3 được tạo ra khi cho N2 phản ứng với H2.(Đúng)  

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 2 2018 lúc 9:03

Đáp án C

NH3 là chất khử trong các phản ứng sau:

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 3 2019 lúc 8:08

Đáp án D

Các yếu tố: 1, 4.

+ (1): Thêm lượng Nhoặc H2 → cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm N2/ H2(chiều thuận)

+ (2): Thêm NH3→ cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm NH3 (chiều nghịch)

+ (3): DH = -92 < 0 → phản ứng thuận là tỏa nhiệt → tăng nhiệt độ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt (chiều nghịch)

+ (4): Tăng áp suất của phản ứng → cân bằng dịch chuyển theo chiều giảm áp suất (chiều thuận)

+ (5): Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến cân bằng hóa họ

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 8 2019 lúc 5:59

Đáp án D

Các yếu tố: 1, 4.

+ (1): Thêm lượng Nhoặc H2 → cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm N2/ H2(chiều thuận)

+ (2): Thêm NH3→ cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm NH3 (chiều nghịch)

+ (3): DH = -92 < 0 → phản ứng thuận là tỏa nhiệt → tăng nhiệt độ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt (chiều nghịch)

+ (4): Tăng áp suất của phản ứng → cân bằng dịch chuyển theo chiều giảm áp suất (chiều thuận)

+ (5): Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến cân bằng hóa học

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 3 2019 lúc 6:48

Đáp án D

Các yếu tố: 1, 4.

+ (1): Thêm lượng Nhoặc H2 → cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm N2/ H2(chiều thuận)

+ (2): Thêm NH3→ cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm NH3 (chiều nghịch)

+ (3): DH = -92 < 0 → phản ứng thuận là tỏa nhiệt → tăng nhiệt độ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt (chiều nghịch)

+ (4): Tăng áp suất của phản ứng → cân bằng dịch chuyển theo chiều giảm áp suất (chiều thuận)

+ (5): Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến cân bằng hóa học

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 12 2018 lúc 13:11

a) Chất tham gia: khí nitơ, khí hiđro.

Chất tạo thành: khí amoniac.

b) Trước phản ứng hai nguyên tử H liên kết với nhau, hai nguyên tử nitơ cũng vậy. Sau phản ứng có 3 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử N.

Phân tử hiđro và phân tử nitơ biến đổi phân tử ammoniac được tạo thành.

c) Số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng số nguyên tử H là 6 và số nguyên tử N là 2.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 3 2019 lúc 11:42

Đáp án D

Tỉ khối hỗn hợp khí với H2 tăng => chứng tỏ số mol khí giảm ( vì khối lượng trước phản ứng và sau phản ứng không đổi) => phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận

Các yếu tố thỏa mãn là (1) và (4)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 9 2019 lúc 17:28

ĐÁP ÁN D

Tỉ khối hỗn hợp khí với H2 tăng => chứng tỏ số mol khí giảm (vì khối lượng không đổi)

=> phản ứng dịch theo chiều thuận

Các yếu tố thỏa mãn : (1) ; (4)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 12 2017 lúc 3:52

Chọn D.

Những yếu tố làm cho tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình so với H2 tăng lên là: (1) và (4).