Những câu hỏi liên quan
Vương Hy
Xem chi tiết
Ngoc Le
Xem chi tiết
Giang Trần Vệ
Xem chi tiết
Nguyễn Mỹ Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2023 lúc 19:13

\(\widehat{BOD}+\widehat{DOC}+\widehat{COA}+\widehat{AOB}=360^0\)

=>\(\widehat{DOC}+\widehat{AOB}=360^0-90^0-90^0=180^0\)

\(\widehat{xOC}+\widehat{COA}+\widehat{x'OA}=180^0\)

=>\(\widehat{xOC}+\widehat{x'OA}=180^0-90^0=90^0\)

=>\(\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{DOC}+\widehat{x'OA}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{DOC}+\widehat{AOB}\right)\)

=>\(\widehat{x'OA}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{AOB}\)

=>Ox' là phân giác của góc AOB

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
20 tháng 10 2016 lúc 22:11

Ta có hình vẽ:

x O y a b m

a) Vì \(Oa\perp Ox\Rightarrow xOa=90^o;Ob\perp Oy\Rightarrow yOb=90^o\)

Ta có: xOa + aOy = xOy

=> 90o + aOy = xOy (1)

Lại có: xOb + bOy = xOy

=> xOb + 90o = xOy (2)

Từ (1) và (2) => aOy = xOb

b) Vì Om là phân giác của aOb nên \(bOm=mOa=\frac{aOb}{2}\)

Lại có: aOy = xOb (theo câu a)

=> aOy + mOa = bOm + xOb

=> mOy = xOm

=> Om là tia phân giác của aOb (đpcm)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Aeri
20 tháng 6 2021 lúc 14:34

a)   Ta có : \(OC\perp OA\Rightarrow\widehat{AOC}=90^O\)

            \(OD\perp OB\Rightarrow\widehat{BOD}=90^O\)

Các tia OC , OD nằm trong \(\widehat{AOB}\)nên

\(\widehat{AOD}\)\(=\widehat{AOB}\)\(-\widehat{BOD}\)\(=\widehat{AOB}\)\(-90^O\)

\(\widehat{BOC}=\widehat{AOB}-\widehat{AOC}=\widehat{AOB}-90^O\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)

b)  Vì \(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\)( góc vuông nhỏ hơn góc tù )

=> OC nằm giữa hai tia OA và OB.

Vì \(\widehat{BOD}< \widehat{AOB}\)( góc vuông nhỏ hơn góc tù )

=> OD nằm giữa hai tia OA và OB

=> OC và OD nằm giữa hai tia OA và OB

=> Phân giác OM của \(\widehat{COD}\)nằm giữa hai tia OA và OB. ( 1)

Lại có : \(\widehat{MOC}=\widehat{MOD}\)

Theo chứng minh trên ta có : \(\widehat{BOC}=\widehat{AOD}\Rightarrow\widehat{MOC}+\widehat{BOC}=\widehat{MOD}+\widehat{AOD}hay\widehat{MCB}=\widehat{MOA}\)( 2 )

Từ (1) và (2) => OM là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)

                                                                                                                                                                  # Aeri # 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
🍀 ♑슈퍼 귀여운 염소 자...
20 tháng 6 2021 lúc 20:21

Ta có: OC⊥OAOC⊥OA nên ˆAOC=900AOC^=900

OD⊥OBOD⊥OB nên ˆBOD=900BOD^=900 các tia OC, OD ở trong góc AOB nên:

ˆAOD=ˆAOB−ˆBOD=ˆAOB−900AOD^=AOB^−BOD^=AOB^−900

ˆBOC=ˆAOB−ˆAOC=ˆAOB−900BOC^=AOB^−AOC^=AOB^−900

⇒ˆAOD=ˆBOC⇒AOD^=BOC^

b.

Vì ˆAOC<ˆAOBAOC^<AOB^ (góc vuông nhỏ hơn góc tù)

⇒OC⇒OC nằm giữa hai tia OA và OB.

ˆBOD<ˆAOBBOD^<AOB^ (góc vuông nhỏ hơn góc tù)

⇒OD⇒OD nằm giữa hai tia OA và OB

⇒OC⇒OC và OD nằm giữa hai tia OA và OD

⇒⇒ Phân giác OM của góc ˆCODCOD^ nằm giữa hai tia OA và OB (*)

Mặt khác: Do OM là phân giác của góc ˆCODCOD^ nên ˆMOC=ˆMODMOC^=MOD^

Theo chứng minh trên, ta có:

ˆBOC=ˆAOD⇒ˆMOC+ˆBOC=ˆMOD+ˆAODBOC^=AOD^⇒MOC^+BOC^=MOD^+AOD^ hay ˆMCB=ˆMOAMCB^=MOA^ (**)

Từ (*) và (**) ⇒OM⇒OM là tia phân giác góc AOB.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Dương Thùy Linh
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
23 tháng 8 2015 lúc 19:55

A O B C A' B' C'

CC' cắt BB'=>BOC=B'OC'

AA' cắt CC'=>AOC=A'OC'

OA và OA' là 2 tia nằm trên  2 nửa mặt phẳng bờ CC'

=>OA' và OB nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ CC'

OB và OB' là 2 tia nằm trên 2 nửa mặt phẳng bờ CC'

=>OA' và OB' nằm trên 2 nửa mặt phẳng bờ CC'

=>OA' và OB' nằm trên 2 nửa mặt phẳng bờ OC'

=>OC' nằm giữa OA' và OB'

mà A'OC'=C'OB'=>OC' là tia phân giác của A'OB'

=>đpcm

 

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết