Cho đinh sắt (iron) tác dụng với dung dịch hydrochloric acid, thu được muối iron(II) chloride và khí hydrogen.
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng ở dạng ion thu gọn.
b) Xác định các cặp oxi hoá – khử trong phản ứng trên.
hoà tan hoàn toàn 5.6 gam fe trong dung dịch hydrochloric acid (HCL) dư, thu được muối iron (II) chloric (FeCl2) và khí hydrogen.
a) viết phương trình hoá học xảy ra.
b) tính thể tích khí hydrogen thu được ở điều kiện chuẩn và khối lượng muối iron (II) chloric (FeCl2)
a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)
\(m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)
Cho kim loại Iron Fe tác dụng với 200ml dung dịch Hydrochloric acid HCl 0,5M thu được muối iron (II) chloride FeCl2và khí hydrogen H2.
Lập phương trình hóa học của phản ứng.
Tính khối lượng Fe cần dùng và khối lượng FeCl2 thu được.
Tính thể tích khí Hydrogen bay ra
\(n_{HCl}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,05<--0,1----->0,05--->0,05
\(m_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\)
\(m_{FeCl2}=0,05.127=6,35\left(g\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
\(V_{H2\left(dkc\right)}=0,05.24,79=1,2395\left(l\right)\)
Lập phương trình chữ của phản ứng dựa vào các thông tin sau:
1. Cho kim loại Sắt (Iron) phản ứng với Hydrochloric acid, sau phản ứng thu được muối Iron (II) Chloride và khí Hydrogen
2. Nung nóng thuốc tím (KMnO4) thu được chất Potassium manganate (K2MnO4), chất manganese dioxide (MnO2) và khí Oxygen
3. Cho Aluminium Oxide (Al2O3) tác dụng với Sulfurics Acid (H2SO4) thu được muối Aluminium Sulfate Al2(SO4) và nước
4. Magnessium tác dụng với Chlohiric Acid tạo thành Magnesium Chloride và Hydrogen
chỉ toii với
Bài 3.Cho 7,2 gam iron (sắt) tác dụng với 21,9 gam dung dịch hydrochloric acid HCl thu được 28,5 gam iron (II) chloride FeCl2 và sủi bọt khí hydrogen.
a.Hãy nêu dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra.
b.Lập PTHH của phản ứng trên.
c.Viết công thức về khối lượng và tính khối lượng của khí hydrogen.
d.Cho biết tỉ lệ giữa số phân tử HCl lần lượt với số phân tử hydrogen và nguyên tử iron.
\(a,\) Sau phản ứng tạo khí hydrogen bay hơi
\(b,PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ c,\text{Bảo toàn KL: }m_{Fe}+m_{HCl}=m_{FeCl_2}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{H_2}=21,9+7,2-28,5=0,6\left(g\right)\\ d,\text{Số phân tử HCl : số phân tử }H_2=2:1\\ \text{Số phân tử HCl : số nguyên tử Fe }=2:1\)
Cho một mẫu sắt (iron) tác dụng với dung dịch hydrochloric acid, ta thấy có khí thoát ra, mẫu sắt(iron) tan dần tạo thành dung dịch muối iron (II) chloride. Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là:
a.
mẫu sắt(iron) tan dần, có khí thoát ra.
b.
có kết tủa xuất hiện.
c.
có khí thoát ra.
d.
mẫu sắt(iron)tan dần.
Cho một mẫu sắt (iron) tác dụng với dung dịch hydrochloric acid, ta thấy có khí thoát ra, mẫu sắt(iron) tan dần tạo thành dung dịch muối iron (II) chloride. Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là:
a.mẫu sắt(iron) tan dần, có khí thoát ra.
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b.có kết tủa xuất hiện.
c.có khí thoát ra.
d.mẫu sắt(iron)tan dần.
Cho 14 gam Iron tác dụng với dung dịch sulfuric acid loãng thu được Iron(II) sulfate và khí hydrogen.
a)Viết phương trình hóa học
b) Tính thể tích khí hydrogen sinh ra ( ở điều kiện chuẩn)
c) Tính khối lượng muối thu được
d) Dẫn toàn bộ khí hydrogen sinh ra đi qua bột Copper(II) oxide đun nóng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn ?
\(n_{Fe}=\dfrac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\\
pthh:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,25 0,25 0,25
=> \(V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
\(m_{FeSO_4}=152.0,25=38\left(g\right)\)
\(pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}H_2O+Cu\)
0,25 0,25 0,25
=> \(m_{Cu}=0,25.64=16\left(g\right)\)
nFe = 14/56 =0,25 mol
PTHH : Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2 (1)
Theo pt(1) : nH2 = nFe = 0,25 mol
VO2 = 0,25 x 22,4 = 5,6 l
Theo pt(1): nFeSO4 = nFe = 0,25 mol
mFeSO4= 0,25 x 152 = 38 g
PTHH : H2 + CuO => Cu + H2O(2)
theo pt (2) => nH2 = nCu = 0,25 mol
mCu = 0,25 x 64 = 16 g
Câu 9. Dung dịch hydrochloric acid HCl tác dụng với kim loại sắt (iron) Fe tạo thành
A. iron (II) chloride FeCl2 và khí hydrogen H2.
B. iron (III) chloride FeCl3 và khí hydrogen H2.
C. iron (II) chloride FeCl2 và khí sulfur dioxide SO2.
D. iron (II) chloride FeCl2 và khí sulfur dioxide SO2.
Câu 10. Sử dụng 100 ml dung dịch Ba(OH)2 x mol/lít để trung hòa 200 ml dung dịch HCl 0,5 mol/lít. Giá trị của x là
A. 0,33. B. 0,5. C. 0,66. D. 1,33.
Câu 11. Cho các chất sau đây: KOH, Zn, CuO, Cu, Fe2O3, CO2. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 8. B. 6. C. 4. D. 2.
Câu 12. Cho các chất sau đây: Cu, NaOH, Ba(OH)2, CuO, MgO, CO2. Số chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 13. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại zinc (kẽm) Zn vào dung dịch sulfuric acid H2SO4 là
A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển màu xanh lam.
B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.
C. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.
D. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi.
Cho 11,2g iron(Fe) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch hydrochloride acid(HCl) . Sau phản ứng thu được muối iron(II) chloride(FeCl2) và khí hydrogen(H2)(đkc) a) tính khối lượng muối thu được b) tính thể tích khí H2(đkc) GIÚP TỚ VỚI CÁC CẬU ƠIII💖👉🏻👈🏻
a) PT: Fe+2HCl→FeCl2+H2 (1)
- Số mol Fe là:
nFe=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{11,2}{56}\)=0,2(mol)
- Theo PT (1)⇒nFeCl2=nFe=0,2(mol)
- Vậy khối lượng của FeCl2 là:
mFeCl2=n.M=0,2.127=25,4(g)
b) Theo PT (1)⇒nH2=nFe=0,2(mol)
- Vậy thể tích của H2 là:
VH2=n.24,79=0,2.24,79=4,958(l)
`#3107.101107`
`a)`
\(\text{Fe + 2HCl}\rightarrow\text{FeCl}_2+\text{H}_2\)
n của Fe có trong phản ứng là:
\(\text{n}_{\text{Fe}}=\dfrac{\text{m}_{\text{Fe}}}{\text{M}_{\text{Fe}}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(\text{mol}\right)\)
Theo PT: \(\text{n}_{\text{Fe}}=\text{n}_{\text{ }\text{FeCl}_2}=0,2\left(\text{mol}\right)\)
m của FeCl2 có trong phản ứng là:
\(\text{m}_{\text{FeCl}_2}=\text{n}_{\text{FeCl}_2}\cdot\text{M}_{\text{FeCl}_2}=0,2\cdot\left(56+35,5\cdot2\right)=25,4\left(\text{g}\right)\)
`b)`
Theo PT: \(\text{n}_{\text{Fe}}=\text{n}_{\text{H}_2}=0,2\left(\text{mol}\right)\)
V của khí H2 ở đkc là:
\(\text{V}_{\text{H}_2}=\text{n}_{\text{H}_2}\cdot24,79=0,2\cdot24,79=4,958\left(\text{l}\right)\)`.`
Bài 4: Cho 4,8 gam kim loại magnesium(Mg) vào 200 gam dung dịch Hydrochloric acid (HCl). Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch muối magnesium chloride (MgCl2) và thấy thoát ra 0,4 gam khí Hydrogen.
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.
b)Viết công thức định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng.
c) Hãy tính khối lượng dung dịch muối magnesium chloride (MgCl2) thu được.
a) \(PTHH:Mg+2HCL\) → \(MgCl_2+H_2\)
b) Theo định luật bảo toàn khối lượng
⇒ \(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\)
c) ⇒ \(4,8+200=m_{MgCl_2}+0,4\)
⇒ \(m_{MgCl_2}=204,4\left(g\right)\)
Bài 4: Cho 9,6 gam kim loại magnesium(Mg) vào 300 gam dung dịch Hydrochloric acid (HCl). Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch muối magnesium chloride (MgCl2) và thấy thoát ra 0,8 gam khí Hydrogen.
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.
b)Viết công thức định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng.
c) Hãy tính khối lượng dung dịch muối magnesium chloride (MgCl2) thu được
a, PTHH : \(Mg+2HCl -> MgCl_2+H_2\)
b/ Công thức ĐLBTLKL: \(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\)
c/ Áp dụng ĐLBTKL, ta có: \(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\)
\(=> m_{MgCl_2}=(9,6+300)-0,8=308,8(g)\)
Vậy khối lượng \(MgCl_2\) thu được là \(308,8 g \)
a) PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
b) Theo ĐLBTKL
\(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\\ =>9,6+300=m_{MgCl_2}+0,8\)
c) Khối lượng MgCl2 thu dc là
\(m_{MgCl_2}=309,6-0,8=308,8\left(g\right)\)