Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
minh trinh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
20 tháng 2 2023 lúc 13:22

Hạt nhân \(U_{92}^{234}\) phóng xạ phát ra hạt a, phương trình phóng xạ là:

\(C.^{234}_{92}U+a\rightarrow^{230}_{90}Th\)

Hậu Duệ Mặt Trời
Xem chi tiết
Hoc247
6 tháng 4 2016 lúc 17:10

\(\alpha + _7^{14}N \rightarrow _1^1p + _8^{17}O\)

\(m_t-m_s = m_{\alpha}+m_N - (m_{O}+m_p) =- 1,3.10^{-3}u < 0\), phản ứng thu năng lượng.

\(W_{thu} = (m_s-m_t)c^2 = K_t-K_s\)

=> \(1,3.10^{-3}.931,5 = K_{He}+K_N- (K_p+K_O)\)(do Nito đứng yên nên KN = 0)

=> \(K_p +K_O = 6,48905MeV. (1)\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

P P α P p O

\(\overrightarrow P_{\alpha} =\overrightarrow P_{p} + \overrightarrow P_{O} \)

Dựa vào hình vẽ ta có (định lí Pi-ta-go)

 \(P_{O}^2 = P_{\alpha}^2+P_p^2\)

=> \(2m_{O}K_{O} = 2m_{He}K_{He}+ 2m_pK_p.(2)\)

Từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta được

\(K_p = 4,414MeV; K_O = 2,075 MeV.\)

 

 

 

Hậu Duệ Mặt Trời
Xem chi tiết
Hoc247
6 tháng 4 2016 lúc 17:10

\(\alpha + _7^{14}N \rightarrow p + _8^{17} O\)

 \(m_t-m_s = m_{\alpha}+m_N - (m_p+m_O) = -1,281.10^{-3}u < 0\), phản ứng là thu năng lượng.

Sử dụng công thức: \(W_{thu} = (m_s-m_t)c^2 = K_t-K_s\)

=> \(1,285.10^{-3}.931 = K_{\alpha}+K_N-( K_p+K_O)\) (do N đứng yên nên KN = 0)

=> \(K_{O} = 1,5074MeV.\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

P P α p P α O

\(\overrightarrow P_{\alpha} =\overrightarrow P_{p} + \overrightarrow P_O \)

Dựa vào hình vẽ ta có 

Áp dụng định lí hàm cos trong tam giác

\(P_{\alpha}^2+ P_{p}^2 -2 P_{\alpha}P_{p}\cos{\alpha} = P_{O}^2\)

=> \(\cos {\alpha} = \frac{P_{\alpha}^2+P_p^2-P_O^2}{2P_{\alpha}.P_{p}} = \frac{2m_{\alpha}K_{\alpha}+2m_pK_P-2.m_O.K_O}{2.\sqrt{2.m_{\alpha}K_{\alpha}.2.m_p.K_p}} \)

=> \(\alpha \approx 52^016'\).

 

 

Học Mãi
6 tháng 4 2016 lúc 17:25

Cảm ơn lời giải của bạn Hoc247 nhé.

Ngô Nguyễn Công Đạt
6 tháng 4 2016 lúc 19:17

c

 

 

HanVẩu là của HunMóm
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
20 tháng 9 2016 lúc 17:53

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

Chi Ngọc Lê
21 tháng 9 2016 lúc 16:29

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl

Chi Ngọc Lê
21 tháng 9 2016 lúc 16:54

3. 

Ntử R có tổng số hạt cơ bản là 115

=> p+e+n=115

=>2p+n=115(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25

=> 2p-n=25(2)

Từ (1)&(2) => ta có hệ phương trình

=>2p+n=115

    2p-n=25

<=>p=35

      n=45

=> e=35, p=35, n=45

=> R là Br 

STT của Br là 35

phantaun
Xem chi tiết
₮ØⱤ₴₮
30 tháng 12 2020 lúc 19:38

gọi số e = số p là Z

số n là N 

theo đề bài ta có \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=92\\N-Z=5\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}Z=29\\N=34\end{matrix}\right.\)

số hiệu nguyên tử là 29 (Cu)

kí hiệu nguyên tử \(^{63}_{29}Cu\)

 

 

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
8 tháng 9 2021 lúc 19:49

a, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p=11\\p=e\\n-e=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=12\\p=e=11\end{matrix}\right.\)

Ta có: A = p + n = 11 + 12 = 23

=> Y là natri (Na)

b,Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=24\\p=e\\n=p\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=n=e=8\)

Ta có: A = p + n = 8+8 = 16

 => R là oxi (O)  

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
8 tháng 9 2021 lúc 19:50

a) Ta thấy \(p=11\) \(\Rightarrow e=11=Z\)

\(\Rightarrow n=12\) \(\Rightarrow A=p+n=23\)  (Na)

b) Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=24\\Z-N=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=8\\N=8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=16\)  (O)

 

hiền nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 9 2023 lúc 18:05

Tổng hạt mang điện `AB_3^{2-}` là `82`

`->2p_A+3.2p_B+2=82(1)`

Số hạt mang điện trong hạt nhân `A` hơn `B` là `8`

`->p_A-p_B=8(2)`

`(1)(2)->p_A=16(S);p_B=8(O)`

`Z_A=16`

`Z_B=8`

trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
23 tháng 3 2015 lúc 11:23

Bạn kiểm tra lại xem có thiếu điều kiện không nhé:

+ Hoặc thiếu khối lượng của các hạt D, T, He

+ Hoặc thiếu năng lượng tỏa ra của 1 phản ứng

huongie
Xem chi tiết
Kay
Xem chi tiết
minm
12 tháng 10 2021 lúc 20:49

undefined