Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn khánh
Xem chi tiết
Midoriya Izuku
25 tháng 9 2023 lúc 21:13

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.

Nguyễn Minh Khôi
14 tháng 7 lúc 20:59

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.

vangttn
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
10 tháng 9 2023 lúc 20:12

Gọi kí hiệu của nguyên tử là X 

\(p_X+n_X+e_X=37\)

\(\rightarrow2p_X+n_X=37\) (1)

\(2p_X-n_X=11\)(2) 

Cộng 1 vào 2 , ta có :

\(4p_X=48\)

\(p_X=e_X=12\)

\(\rightarrow n_X=13\)

--> Mg ( Magie )

Tám Đinh
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 9 2018 lúc 15:13

Đáp án A

Trong các đặc điểm trên, 3 sai vì di truyền ngoài nhân do cơ thể người mẹ quyết định.

Ở nhiều loài cặp NST giới tính XX lại là cơ thể người bố nên không thể kết luận "Cơ thể mang cặp NST giới tính XX có vai trò quyết định"

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 7 2018 lúc 13:05

Đáp án C

Điện tích hạt nhân là giá trị mang dấu dương, số proton và số electron là giá trị nguyên không mang dấu → (1) sai
Tổng số proton và số notron trong hạt nhân gọi là số khối → (2) sai
Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử bằng tổng khối lượng của electron, notron và proton → (3) sai
Số proton = số hiệu nguyên tử ( Ví dụ nguyên tử proti  H 1 1
có số proton= số hiệu nguyên tử là 1, còn điện tích hạt nhân là +1) → (4) sai
(5) đúng

tram nguyen
Xem chi tiết

Bài 1:

\(Z^+=26^+\Rightarrow P=E=Z=26\\ 2P-N=22\Rightarrow N=2P-22=2.26-22=30\)

\(Bài.2:\\ N=35,7\%.28=10\\ \Rightarrow E=P=\dfrac{28-10}{2}=9\)

Nguyen Quoc Dai
1 tháng 11 2023 lúc 21:04

Số hạt mang điện tích p + e nhiều hơn số hạt ko mang điện tích n là 22.

Tức là ( p+e)-n = 22

Ta có điện tích hạt nhân à 26+, tức p = 26 (1)

Ta có (p+e)-n=22

Mà p = e ⇒⇒ 2p - n = 22 (2)

Thế (1) vào (2) ta được 2.26 - n =22

⇒⇒ n = 52 - 22=30

Số khối A = p + n = 26 + 30 = 56

Nguyen Quynh An
Xem chi tiết
nguyenduckhai /lop85
10 tháng 12 2021 lúc 8:06

Nguyên tử M có số notron nhiều hơn số proton là 1 => nM - pM = 1 =>  - pM+nM=1  (1)                                                                                                                  Số hạt ko mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 10 => 2pM-nM = 10 (2)         Giai (!) (2) suy ra : pM=3 (Li) X là Li.                                                                          Bài dễ mà bạn :P chi tiết rồi đó 

Trần Duy Đạt
27 tháng 9 2023 lúc 21:57

ai giúp bài này với

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 5 2018 lúc 9:35

Đáp án B.

2. Số khối là tổng số hạt proton và nơtron.

3. Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử = mp + mN

CHU VĂN AN
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 11 2021 lúc 19:07

1. Nguyên tử được cấu tạo bởi: *

 

A. hai loại hạt nhỏ là proton và notron.

B. các hạt electron mang điện tích âm.

C. hạt nhân mang điện tích dương

D. Hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm

๖ۣۜHả๖ۣۜI
11 tháng 11 2021 lúc 18:55

A

✧ Bé Hổ ✧
11 tháng 11 2021 lúc 19:01

A. hai loại hạt nhỏ là proton và notron .

✧ Bé Hổ ✧

Kinder
Xem chi tiết
Minh Nhân
28 tháng 6 2021 lúc 8:16

2.C

3. Đề câu này hỏi không chính xác

4.C

Boy cute
28 tháng 6 2021 lúc 8:34

2.C

3. C

4.C