Những câu hỏi liên quan
Học cùng nhau
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hải Đăng Phạm
20 tháng 2 2023 lúc 17:04

Trong hình 19.2, các mạt sắt được sắp xếp xung quanh nam châm theo hình tròn, với một mặt của mỗi mạt sắt hướng về phía nam châm, trong khi mặt kia của mỗi mạt sắt hướng về phía bên ngoài. Các mạt sắt này tạo thành các đường xoắn quanh nam châm và gợi nhớ đến hình dáng của một lươn, từ đó được gọi là "lươn cắn câu". Sự sắp xếp này giúp tăng cường lực từ trường của nam châm và cũng giúp giảm sự giảm mạnh của lực từ trường theo khoảng cách.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Hình dạng của các mạt sắt là các mạt sắt được xếp theo hình cong xung quanh nam châm.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
17 tháng 4 2017 lúc 10:12

Các mặt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa dần.

Minh Lệ
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
25 tháng 2 2023 lúc 23:21

`a,` Hình dạng của đường sức từ ở hình `19.5` giống hình ảnh các mạt sắt sắp xếp trong hình `19.3`

`b,` Nhận biết từ trường mạnh hay yếu qua đặc điểm: 

`-` Đường sức từ càng dày, từ trường càng mạnh. Đường sức từ càng thưa, từ trường càng yếu.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 12 2019 lúc 9:12

Đáp án: A

Ta có: Độ mau, thưa của đường sức từ trên cùng  một hình vẽ cho ta biết chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì từ trường càng yếu

Từ hình ảnh từ phổ của hai nam châm trên, ta thấy ở nam châm a, số đường mạt sắt mau (dày) hơn số đường mạt sắt ở nam châm b

=> Từ trường của nam châm a mạnh hơn từ trường của nam châm b

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 8 2017 lúc 4:10

Đáp án B

- Đinh sắt trong cốc 1 bị ăn mòn hóa học.

- Đinh sắt trong cốc 2 bị ăn mòn điện hóa (hai

điện cực Fe và Cu tiếp xúc với nhau và cùng

tiếp xúc với dung dịch điện li HCl).

- Đinh sắt trong cốc 3 được dây kẽm bảo vệ

bằng phương pháp điện hóa.

các thí nghiệm được thực hiện trong

cùng điều kiện và nồng độ dung dịch HCl

trong ba cốc bằng nhau nên đinh sắt trong

cốc 2 bị ăn mòn nhanh nhất.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 7 2019 lúc 17:26

Đáp án B

Đinh sắt trong cốc 1 bị ăn mòn hóa học.

Đinh sắt trong cốc 2 bị ăn mòn điện hóa (hai điện cực Fe và Cu tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li HCl).

Đinh sắt trong cốc 3 được dây kẽm bảo vệ bằng phương pháp điện hóa.

Vì các thí nghiệm được thực hiện trong cùng điều kiện và nồng độ dung dịch HCl trong ba cốc bằng nhau nên đinh sắt trong cốc 2 bị ăn mòn nhanh nhất.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 11 2017 lúc 11:19

Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa dần

Minh Lệ
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
20 tháng 2 2023 lúc 17:56

Ở gần `2` đầu cực nam châm, các đường mạt sắt sắp xếp dày, ở xa `2` cực nam châm, mạt sắt sắp xếp càng thưa.