Quan sát Hình 26.5c, xác định loài nào có lợi, loài nào không có lợi cũng không bị hại.
Mối quan hệ giữa hai loài, trong đó một loài có lợi, một loài không có lợi cũng không bị hại là mối quan hệ
A. kí sinh
B. hợp tác.
C. hội sinh
D. ức chế cảm nhiễm.
Đáp án C
A sai vì ở mối quan hệ kí sinh thì một loài có hại và loài kia có lợi.
B sai vì ở mối quan hệ hợp tác thì cả hai loài cùng có lợi, và không nhất thiết phải có nhau.
D sai vì ở mối quan hệ ức chế, cảm nhiễm thì một loài không có lợi cũng không có hại, 1 loài có hại.
Mối quan hệ giữa hai loài, trong đó một loài có lợi, một loài không có lợi cũng không bị hại là mối quan hệ
A. kí sinh.
B. hợp tác.
C. hội sinh.
D. ức chế cảm nhiễm.
Đáp án C
A sai vì ở mối quan hệ kí sinh thì một loài có hại và loài kia có lợi.
B sai vì ở mối quan hệ hợp tác thì cả hai loài cùng có lợi, và không nhất thiết phải có nhau.
D sai vì ở mối quan hệ ức chế, cảm nhiễm thì một loài không có lợi cũng không có hại, 1 loài có hại.
Trong mối quan hệ sinh thái nào sau đây, có một loài không bị hại nhưng cũng không được lợi?
A. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ.
B. Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu rừng.
C. Giun đũa kí sinh trong ruột lợn.
D. Hổ ăn thịt thỏ.
Đáp án A
Mối quan hệ sinh thái có một loài không bị hại nhưng cũng không được lợi: Cây phong lan bám trên thân cây gỗ. (hội sinh)
Trong mối quan hệ sinh thái nào sau đây, có một loài không bị hại nhưng cũng không được lợi
A. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ
B. Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu rừng
C. Giun đũa kí sinh trong ruột lợn
D. Hổ ăn thịt thỏ
Đáp án A
Mối quan hệ sinh thái có một loài không bị hại nhưng cũng không được lợi: Cây phong lan bám trên thân cây gỗ. (hội sinh)
Trong mối quan hệ sinh thái nào sau đây, có một loài không bị hại nhưng cũng không được lợi?
A. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ
B. Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu rừng
C. Giun đũa kí sinh trong ruột lợn
D. Hổ ăn thịt thỏ
Đáp án A
Mối quan hệ sinh thái có một loài không bị hại nhưng cũng không được lợi: Cây phong lan bám trên thân cây gỗ. (hội sinh)
Mối quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không bị hại thuộc về
A. quan hệ cạnh tranh.
B. quan hệ kí sinh.
C. quan hệ hội sinh.
D. quan hệ cộng sinh.
Đáp án C
Mối quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không bị hại thuộc về quan hệ hội sinh.
Mối quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không bị hại thuộc về
A. quan hệ cạnh tranh.
B. quan hệ kí sinh
C. quan hệ hội sinh
D. quan hệ cộng sinh
Đáp án C
Mối quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không bị hại thuộc về quan hệ hội sinh
Mối quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không bị hại thuộc về
A. Quan hệ hội sinh
B. Quan hệ kí sinh
C. Quan hệ cộng sinh
D. Quan hệ cạnh tranh
Đáp án A
Mối quan hệ giữa hai hay nhiều loài sinh vật, trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không bị hại => Quan hệ hội sinh
Như: cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng
Hình thức sống chung giữa 2 loài trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại gì thuộc mối quan hệ
A. cộng sinh.
B. hợp tác.
C. hội sinh.
D. kí sinh.
Đáp án: C
Trong nhóm mối quan hệ hỗ trợ, có kiểu quan hệ một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại là mối quan hệ hội sinh.
VD: phong lan bám trên cây gỗ.
VD: các loài cá ép bám vào các loài cá lớn hơn...
→ Đáp án C.
Hình thức sống chung giữa 2 loài trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại gì thuộc mối quan hệ
A. cộng sinh
B. hợp tác
C. hội sinh
D. kí sinh
Đáp án: C
Hướng dẫn: Trong nhóm mối quan hệ hỗ trợ, có kiểu quan hệ một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại là mối quan hệ hội sinh.
VD: phong lan bám trên cây gỗ.
VD: các loài cá ép bám vào các loài cá lớn hơn...