Quan sát hình 44.2, hãy trình bày quá trình hình thành tế bào nhân thực từ tế bào nhân sơ.
Câu 9: Quan sát hình sau, hãy trình bày diễn biến của quá trình phân chia tế bào bằng
cách đánh số thứ tự cho các sự kiện xảy ra sao cho phù hợp.
Sự kiện
(1) Hai tế bào mới tạo thành từ một tế bào ban đầu.
(2) Từ một nhân phân chia thành hai nhân, tách xa nhau.
(3) Vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành hai tế bào
con.
Câu 9: Quan sát hình sau, hãy trình bày diễn biến của quá trình phân chia tế bào bằng
cách đánh số thứ tự cho các sự kiện xảy ra sao cho phù hợp.
Sự kiện
(1) Hai tế bào mới tạo thành từ một tế bào ban đầu.
(2) Từ một nhân phân chia thành hai nhân, tách xa nhau.
(3) Vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành hai tế bào
con.
Câu 9: Quan sát hình sau, hãy trình bày diễn biến của quá trình phân chia tế bào bằng
cách đánh số thứ tự cho các sự kiện xảy ra sao cho phù hợp.
Sự kiện
(1) Hai tế bào mới tạo thành từ một tế bào ban đầu.
(2) Từ một nhân phân chia thành hai nhân, tách xa nhau.
(3) Vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành hai tế bào
con.
A. (2) → (3) → (1) B. (1) → (2) → (3)
C. (3) → (2) → (1) D. (2) → (1) → (3)
Quan sát và mô tả sự khác nhau về cấu tạo giữa tế bào nhân sơ và nhân thực.
Chuẩn bị: Hình 19.2: cấu tạo tế bào nhân sơ (vi khuẩn) và hình tế bào nhân thực (động vật).
Quan sát và vẽ: Dựa vào hình ảnh hai tế bào đã chuẩn bị, hãy vẽ ra giấy hình dạng và cấu tạo của mỗi tế bào, ghi lại những đặc điểm đáng chú ý.
So sánh và trình bày: Nói về cấu tạo của mỗi loại tế bào. So sánh sự khác nhau và giống nhau về cấu tạo giữa tế bào nhân sơ và nhân thực.
So sánh sự giống và khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực:
SS | Tế bào nhân sơ | Tế bào nhân thực |
Giống | - Đều có cấu tạo từ ba thành phần chính là: màng tế bào, tế bào chất, nhân hoặc vùng nhân | |
Khác | - Nhân không có màng bao bọc - Chưa có hệ thống nội màng - Các bào quan chưa có màng bao bọc | - Nhân có màng bao bọc - Có hệ thống nội màng - Các bào quan đã có màng bao bọc |
quan sát hình cấu tạo tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực,cho biết a)các thành phần trong cấu tạo tế bào? b)chức năng của thành phần đó c)chỉ ra điểm khác biệt về cấu tạo của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
: Trình bày các chức năng của tế bào, hình dạng và kích thước một số loại tế bào.
Câu 2: a, Nêu cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào.
b, Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực; tế bào động vật và tế bào thực vật.
Câu 3: a, Hãy chỉ ra điểm khác nhau về lượng tế bào chất và kích thước nhân của tế bào mới hình thành và tế bào trưởng thành.
b, Hãy cho biết số lượng tế bào được tạo ra sau 1, 2, 3,…n lần phân chia từ một tế bào ban đầu.
c, Em hãy đưa ra một số lưu ý về dinh dưỡng, chế độ tập luyện và nghỉ ngơi để cơ thể mình có thể phát triển một cách tối đa.
Câu 4: Trình bày về đặc điểm của cơ thể sống, cơ thể đa bào và đơn bào. Lấy ví dụ.
Câu 5: Trình bày các cấp tổ chức của cơ thể đa bào, khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể. Lấy ví dụ
tham khảo
- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào
- Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp
- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
- Không bào : chứa dịch tế bào
Hình bên dưới mô tả quá trình phiên mã và quá trình cắt bỏ các đoạn intron, nối các đoạn êxôn. Quan sát hình bên dưới và cho biết có bao nhiêu khẳng định sau đây là đúng:
I. Đây là quá trình phiên mã ở tế bào nhân sơ.
II. Quá trình cắt bỏ intron và ghép nối các exon xảy ra trong nhân tế bào.
III. Sự ghép nối các êxôn có thể tạo ra tối đa 3 loại mARN trưởng thành.
IV. Quá trình phiên mã này ở tế bào nhân thực chỉ tạo ra một loại phân tử mARN duy nhất.
V. Phân tử mARN trưởng thành có chiều dài ngắn hơn chiều dài của mạch khuôn trên gen cấu trúc.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
I sai, đây là ở tế bào nhân thực vì có sự cắt bỏ intron và nối exon
II đúng
III sai, tối đa là 1 mARN vì đoạn exon đầu và cuối không thể thay đổi.
IV đúng
V đúng vì các đoạn intron bị cắt bỏ.
Chọn B
Hình bên dưới mô tả quá trình phiên mã và quá trình cắt bỏ các đoạn intron, nối các đoạn êxôn. Quan sát hình bên dưới và cho biết có bao nhiêu khẳng định sau đây là đúng:
I. Đây là quá trình phiên mã ở tế bào nhân sơ.
II. Quá trình cắt bỏ intron và ghép nối các exon xảy ra trong nhân tế bào.
III. Sự ghép nối các êxôn có thể tạo ra tối đa 3 loại mARN trưởng thành.
IV. Quá trình phiên mã này ở tế bào nhân thực chỉ tạo ra một loại phân tử mARN duy nhất.
V. Phân tử mARN trưởng thành có chiều dài ngắn hơn chiều dài của mạch khuôn trên gen cấu trúc.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án B
I sai, đây là ở tế bào nhân thực vì có sự cắt bỏ intron và nối exon
II đúng
III sai, tối đa là 1 mARN vì đoạn exon đầu và cuối không thể thay đổi.
IV đúng
V đúng vì các đoạn intron bị cắt bỏ.
Hình bên dưới mô tả quá trình phiên mã và quá trình cắt bỏ các đoạn intron, nối các đoạn êxôn. Quan sát hình bên dưới và cho biết có bao nhiêu khẳng định sau đây là đúng:
I. Đây là quá trình phiên mã ở tế bào nhân sơ.
II. Quá trình cắt bỏ intron và ghép nối các exon xảy ra trong nhân tế bào.
III. Sự ghép nối các êxôn có thể tạo ra tối đa 3 loại mARN trưởng thành.
IV. Quá trình phiên mã này ở tế bào nhân thực chỉ tạo ra một loại phân tử mARN duy nhất.
V. Phân tử mARN trưởng thành có chiều dài ngắn hơn chiều dài của mạch khuôn trên gen cấu trúc.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án B
I sai, đây là ở tế bào nhân thực vì có sự cắt bỏ intron và nối exon
II đúng
III sai, tối đa là 1 mARN vì đoạn exon đầu và cuối không thể thay đổi.
IV đúng
V đúng vì các đoạn intron bị cắt bỏ.
Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào. Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần chính của tế bào. Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực, tế bào động vật và tế bào thực vật. Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh. Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống. Nêu được hình dạng, kích thước của một số tế bào. Nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. Quan sát hình ảnh mô tả được các cơ quan cấu tạo của cây xanh, mô tả được cấu tạo cơ thể người. Lấy được ví dụ cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào.
Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào. Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần chính của tế bào. Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực, tế bào động vật và tế bào thực vật. Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh. Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống. Nêu được hình dạng, kích thước của một số tế bào. Nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. Quan sát hình ảnh mô tả được các cơ quan cấu tạo của cây xanh, mô tả được cấu tạo cơ thể người. Lấy được ví dụ cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào.
Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng cơ bản của sự sống. Chúng được xếp vào hai loại chính là tế bào nhân sơ (prokaryote) và tế bào nhân thực (eukaryote), được phân biệt nhau bởi cấu trúc của hạt nhân và cơ chế tổ chức của tế bào. Cấu tạo tế bào gồm: màng tế bào, tế bào chất, tế bào nhân, hạt nhân, vật chất tiết ra, mitôcondria, thạch tín và ribosome. Chức năng của từng thành phần chính của tế bào là: - Màng tế bào: bảo vệ và điều tiết lưu thông chất bên trong và bên ngoài tế bào. - Tế bào chất: giúp tạo thành kết cấu và giữ dáng cho tế bào. - Tế bào nhân: chứa material di truyền của tế bào. - Hạt nhân: lưu trữ các gene DNA và điều khiển các hoạt động của tế bào. - Vật chất tiết ra: giúp tế bào giao tiếp với nhau và với môi trường bên ngoài. - Mitôcondria: sản xuất năng lượng trong tế bào. - Thạch tín: đảm nhiệm vai trò véo tế bào lại để tạo thành các cơ quan hay các mô trong cơ thể. - Ribosome: thực hiện chức năng tổng hợp protein trong tế bào. Tế bào động vật và tế bào thực vật đã có sự khác biệt về cấu tạo, ví dụ tế bào thực vật có thành vách tế bào, lục lạp và quả chất. Lực lạp là vật chất tạo ra khả năng quang hợp ở cây xanh. Mô là một nhóm tế bào có chức năng tương đồng, cơ quan là tập hợp các mô có chức năng liên kết với nhau để thực hiện một nhiệm vụ cụ thể. Hệ cơ quan là sự phối hợp giữa các cơ quan để đáp ứng một mục tiêu cụ thể. Cơ thể là tập hợp của các hệ cơ quan. Cây xanh bao gồm cơ quan lá, cơ quan thân và cơ quan gốc. Cơ quan lá bao gồm màng lợi, lá, cuống lá và nốt gai. Cơ quan thân bao gồm thân cây, vỏ cây và phloem. Cơ quan gốc bao gồm rễ và xylem. Cơ thể đơn bào là cơ thể chỉ bao gồm một tế bào duy nhất, trong khi cơ thể đa bào là cơ thể bao gồm nhiều tế bào khác nhau liên kết với nhau. Ví dụ cơ thể đơn bào là vi khuẩn, cơ thể đa bào là động vật và thực vật.