Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 4 2018 lúc 4:33
Tỉ lệ giới tính Các nhân tố ảnh hưởng tới tỉ lệ giới tính

- Ngỗng và vịt có tỉ lệ giới tính là 60/40.

- Trước mùa sinh sản, nhiều loài thằn lằn, rắn có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực. Sau mùa đẻ trứng, số lượng cá thể đực và cá thể cái gần bằng nhau.

Do tỉ lệ tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái, cá thể cái trong mùa sinh sản chết nhiều hơn cá thể đực.
Với loài kiến nâu (Formica rufa), nếu đẻ trứng ở nhiệt độ thấp hơn 20°C thì trứng nở ra toàn là cá thể cái; nếu đẻ trứng ở nhiệt độ trên 20°C thì trứng nở ra hầu hết là cá thể đực. Tỉ lệ giới tính thay đổi theo nhiệt độ môi trường.
Gà, hươu, nai có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực gấp 2 hoặc 3, đôi khi tới 10 lần. Tỉ lệ giới tính phụ thuộc đặc điểm sinh sản và tập tính đa thê ở động vật.
Muỗi đực sống tập trung ở một nơi riêng với số lượng nhiều hơn muỗi cái. Do khác nhau về tập tính, đặc điểm sinh lí giữa con đực và con cái.
Ở cây thiên nam tinh (Arisaema japonica) thuộc họ Ráy, rễ cử loại lớn có nhiều chất dinh dưỡng nảy chồi sẽ cho ra cây chỉ có hoa cái, còn rễ củ loại nhỏ nảy chồi cho ra cây chỉ có hoa đực. Do lượng chất dinh dưỡng trong cơ thể.

→ Tỉ lệ giới tính của quần thể chịu ảnh hưởng bởi những nhân tố: tỉ lệ tử vong của đực và cái, nhiệt độ, tập tính, đặc điểm sinh lí, đặc điểm sinh sản, dinh dưỡng,…

Minh Lệ
Xem chi tiết

Ví dụ:

- Trình độ phát triển kinh tế: Nơi nào phát triển kinh tế thì nơi đó kéo theo sự phát triển của ngành dịch vụ. Vì vậy, những thành phố như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng có nhiều loại hình dịch vụ hơn các tỉnh Điện Biên, Sơn La.

- Đặc điểm dân cư: Ngành dịch vụ để phục vụ nhu cầu của con người. Vì vậy, ở những nơi đông dân như Hà Nội sẽ có sức mua, sức tiêu thụ lớn hơn tỉnh Hà Giang.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 4 2018 lúc 3:45

Đáp án B.

Các phát biểu đúng là I và II.

I đúng: Con lai bất thụ => bố mẹ cách li sinh sản => bố mẹ thuộc hai loài khác nhau.

II đúng: Các biến dị xuất hiện trong đời sống cá thể được coi là hiện tượng thường biến => không có biến đổi về mặt di truyền => không có ý nghĩa đối với tiến hóa.

III sai: Ngay cả khi điều kiện môi trường không thay đổi, quần thể sinh vật vẫn chịu tác động của chọn lọc tự nhiên để hình thành nên quần thể thích nghi.

IV sai: Cách li địa lí chỉ có vai trò ngăn cản sự trao đổi vốn gen giữa các quần thể, góp phần thúc đẩy quá trình hình thành loài mới chứ không trực tiếp tham gia trở thành một nhân tố tiến hóa.

V sai: Quá trình giao phối ngẫu nhiên (ngẫu phối) không được xem là nhân tố tiến hóa vì sự ngẫu phối giữa các cá thể trong quần thể tạo nên trạng thái cân bằng di truyền của quần thể. Vì vậy, ngẫu phối không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. Tuy nhiên, mặt khác, ngẫu phối làm cho đột biến được phát tán trong quần thể tạo nên sự đa hình về kiểu gen và kiểu hình, hình thành nên vô số biến dị tổ hợp. Loại biến dị này là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa. Ngoài ra, ngẫu phối còn trung hòa tính có hại của đột biến và góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi. Sự tiến hóa không chỉ sử dụng các biến dị di truyền mới xuất hiện mà còn huy động nguồn dự trữ các biến dị di truyền đá phát sinh từ trước nhưng tiềm ẩn trong quần thể do các quá trình đột biến và ngẫu phối tạo ra. Tóm lại, ngẫu phối có vai trò gián tiếp cho quá trình tiến hóa.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 7 2019 lúc 4:25

Đáp án B.

Các phát biểu đúng là I và II.

- I đúng: Con lai bất thụ bố mẹ cách li sinh sản bố mẹ thuộc hai loài khác nhau.

- II đúng: Các biến dị xuất hiện trong đời sống cá thể được coi là hiện tượng thường biến không có biến đổi về mặt di truyền không có ý nghĩa đối với tiến hóa.

- III sai: Ngay cả khi điều kiện môi trường không thay đổi, quần thể sinh vật vẫn chịu tác động của chọn lọc tự nhiên để hình thành nên quần thể thích nghi.

- IV sai: Cách li địa lí chỉ có vai trò ngăn cản sự trao đổi vốn gen giữa các quần thể, góp phần thúc đẩy quá trình hình thành loài mới chứ không trực tiếp tham gia trở thành một nhân tố tiến hóa.

V sai: Quá trình giao phối ngẫu nhiên (ngẫu phối) không được xem là nhân tố tiến hóa vì sự ngẫu phối giữa các cá thể trong quần thể tạo nên trạng thái cân bằng di truyền của quần thể. Vì vậy, ngẫu phối không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. Tuy nhiên, mặt khác, ngẫu phối làm cho đột biến được phát tán trong quần thể tạo nên sự đa hình về kiểu gen và kiểu hình, hình thành nên vô số biến dị tổ hợp. Loại biến dị này là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa. Ngoài ra, ngẫu phối còn trung hòa tính có hại của đột biến và góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi. Sự tiến hóa không chỉ sử dụng các biến dị di truyền mới xuất hiện mà còn huy động nguồn dự trữ các biến dị di truyền đá phát sinh từ trước nhưng tiềm ẩn trong quần thể do các quá trình đột biến và ngẫu phối tạo ra. Tóm lại, ngẫu phối có vai trò gián tiếp cho quá trình tiến hóa.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 9 2019 lúc 18:12

Đáp án B

Các phát biểu đúng là : 1, 2

1-   Con lai bất thụ => bố mẹ cách li sinh sản => bố mẹ thuộc hay loài khác nhau

2- Các biến dị xuất hiện trong đời sống của cá thể  được coi là hiện tượng thường biến => không có biến đổi về mặt di truyền => không có ý nghĩa đối với tiến hóa

3 sai, ngay cả khi điều kiện môi trường không thay đổi, quần thể sinh vật vẫn chịu tác động của chọn lọc tự nhiên để hình thành nên quần thể thích nghi

4 sai, cách li địa lý chỉ có vai trò ngăn cản sự trao đổi vốn gen giữa các quần thể, góp phần thúc đẩy quá trình hình thành loài mới chứ không trực tiếp tham gia trở thành 1 nhân tố tiến hóa

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 7 2019 lúc 12:51

Đáp án A

Các phát biểu đúng là 2, 3

1 sai vì CLTN tác động trực tiếp đến kiểu hình   và tác động gián tiếp lên kiểu  gen . Chọn lọc tự nhiên có thể diễn ra theo hai hướng

Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội thì nhanh chóng thay đổi thành phần kiểu gen nhanh chóng

Chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn => thay đổi thành  phần kiểu gen một cách  chậm chạm

Hiện tượng làm thay đổi tần số alen cách đột ngột là do hiện tượng biến động di truyền

4 sai vì yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể nên các yếu tố ngẫu nhiên vẫn có vai trò đối với tiên hóa

5 sai, giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 11 2017 lúc 12:32

Đáp án A

P : 0,75A- : 0,25aa

Ngẫu phối, đời con : 0,16aa

=> Tần số alen a trong quần thể là 0 , 16 = 0 , 4  

=>   Ở quần thể P ban đầu có : Aa = (0,4 – 0,25) x 2 = 0,3

=> Vậy quần thể P ban đầu : 0,45AA : 0,3Aa : 0,25aa

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 7 2018 lúc 15:39

Đáp án D

-Qua một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của nhân tố tiến hóa à quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền

Tần số alen của quần thể là

qa= = = 0,4 à pA = 1 – 0,4 = 0,6

-Mà tần số alen không thay đổi qua 1 thế hệ ngẫu phối nên ta có

- Gọi thành phần kiểu gen của quần thể P là dAA: hAa: raa à qa = r+ => 0,4 = 0,25 + => h = 0,3 mà d+h+r = 1 àd = 1-0,3-0,25 = 0,45

Vậy thành phần kiểu gen của P là 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 11 2017 lúc 5:41

Đáp án : D

Sau 1 thế hệ ngẫu phối => trạng thái cân bằng di truyền

Tần số alen a : q= 0,16  => q = 0,4

Do sau ngẫu phối tần số alen không thay đổi nên ở thế hệ P, q = 0,4

Tần số kiểu gen Aa: ( 0,4– 0,25 ) x 2 = 0,3

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 12 2017 lúc 10:51

Đáp án A

Ở F1 quần thể đạt cân bằng di truyền aa = 20,25% → tần số alen a =0,45; A = 0,55

Quần thể P: xAA+yAa+0,15aa=1

Tần số alen a trong kiểu gen Aa = 0,45 – 0,15 = 0,3 → Aa = 0,6