Quan sát bảng 40.1, hãy xếp thành nhóm các kiểu hình của cùng 1 tính trạng với nhau.
Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 2 trang 9 : Quan sát bảng 7. Hãy vẽ một khung hình....
Bài 5 (trang 11 SGK Toán 7 tập 2): Trò chơi toán học: Thống kê ngày, tháng, năm, sinh của các bạn trong lớp và những bạn có cùng tháng sinh thì xếp thành một nhóm. Điền kết quả thu được theo mẫu ở bảng 10: ...
Bài 6 (trang 11 SGK Toán 7 tập 2): Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một thôn được cho trong bảng 11: ...
Bài 7 (trang 11 SGK Toán 7 tập 2): Tuổi nghề (tính theo năm) của một số công nhân trong một phân xưởng được ghi lại ở bảng 12: ...
Bài 8 (trang 12 SGK Toán 7 tập 2): Một xạ thủ thi bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại ở bảng 13: ...
Bài 9 (trang 12 SGK Toán 7 tập 2): Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 35 học sinh được ghi trong bảng 14: ...
Ở người, A quy định mắt đen, a: mắt xanh, B: tóc quăn, b: tóc thẳng. Liên quan đến nhóm máu có 4 kiểu hình, trong đó nhóm máu A do gen I A quy định, nhóm máu B do gen I B quy định, nhóm O tương ứng với kiểu gen I O I O , nhóm máu AB tương ứng với kiểu gen I O I O . Biết rằng I A và I B là trội hoàn toàn so với I O , các cặp gen quy định các tính trạng trên nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường đồng dạng khác nhau. Với các tính trạng trên số loại kiểu hình khác nhau tối đa có thể có ở người là:
A. 8
B. 16
C. 12
D. 24
Áp dụng công thức: Số loại KH về màu mắt : 2; Số loại KH về tóc: 2; số loại KH về nhóm máu: 4
→ Số loại kiểu hình khác nhau tối đa có thể có ở người là: 2 x 2 x 4 = 16
Đáp án cần chọn là: B
Ở người, A quy định mắt đen, a: mắt xanh, B: tóc quăn, b: tóc thẳng. Liên quan đến nhóm máu có 4 kiểu hình, trong đó nhóm máu A do gen I A quy định, nhóm máu B do gen I B quy định, nhóm O tương ứng với kiểu gen I O I O , nhóm máu AB tương ứng với kiểu gen I O I O . Biết rằng I A và I B là trội hoàn toàn so với I O , các cặp gen quy định các tính trạng trên nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường đồng dạng khác nhau. Số loại kiểu gen khác nhau có thể có về các tính trạng nói trên
A. 32
B. 54
C. 16
D. 24
Áp dụng công thức: Số loại KG về màu mắt : 3; Số loại KG về tóc: 3; số loại KG về nhóm máu: 6
→ Số loại kiểu hình khác nhau tối đa có thể có ở người là: 3 x 3 x 6 = 54
Đáp án cần chọn là: B
Quan sát H.19.5 và 3 mẫu thực tế về các kiểu xếp lá trên thân và cành.
- Hãy điền vào bảng dưới đây :
- Lần lượt cầm 3 cành đã quan sát lên, nhìn từ trên ngọn cành xuống, từ các phía khác nhau vào cành, có nhận xét gì về cách bố trí của các lá ở mấu thân trên và mấu thân dưới?
- Có mấy kiểu xếp lá trên thân cành? Là những kiểu nào?
-Cách bố trí của lá ở các mấu thân có lợi gì cho việc nhận ánh sáng của các lá trên cây?
STT | Tên cây | Kiểu xếp lá trên cây | |
---|---|---|---|
Có mấy lá mọc từ một mấu thân | Kiểu xếp lá | ||
1 | Cây dâu | 1 lá | Mọc cách |
2 | Cây dừa cạn | 2 lá | Mọc đối |
3 | Cây dây huỳnh | 4 lá | Mọc vòng |
- Các lá ở mấu thân trên và mấu than dưới xếp so le nhau giúp các lá đều có thể nhận được lượng ánh sáng nhiều nhất.
- Có 3 kiểu xếp lá trên cây: mọc cách, mọc đối, mọc vòng.
- Các lá bố trí hợp lí, lá trên không che lá dưới giúp cho lá nhận được nhiều ánh sáng nhất.
Trên bảng dữ liệu ở Hình 2, em hãy thực hiện lần lượt các yêu cầu sau:
- Sắp xếp theo thứ tự tăng dần của cột Tốt.
- Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của cột Sĩ số.
Hãy quan sát cách sắp xếp số lượng học sinh xếp loại tốt của các lớp có cùng sĩ số. Em hãy nhận xét về cách hiển thị dữ liệu trong bảng?
- Sắp xếp theo thứ tự tăng dần của cột Tốt
- Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của cột Sĩ số
- Kết quả bảng dữ liệu được sắp xếp theo thứ tự trên một cột chính, nếu có nhiều dòng có giá trị khác nhau trên cột chính thì chúng sẽ được sắp xếp theo thứ tự trên cột phụ (khác với cột chính). Ví dụ, trong hoạt động trên, cột Sĩ số được coi là cột chính, cột Tốt là cột phụ. Do đó, cách sắp xếp số lượng học sinh xếp loại tốt của các lớp có cùng sĩ số theo thứ tự tăng dần của cột tốt.
- Quan sát vỏ của các loại quả khô khi chín, tìm xem chúng có đặc điểm khác nhau nào mà dựa vào đó người ta phân biệt thành hai nhóm quả khô? Hãy gọi tên hai nhóm quả khô đó ?
- Trong H.32.1 có những quả nào được xếp vào mỗi nhóm quả khô đó?
- Hãy kể thêm tên một số quả khô khác và xếp vào hai nhóm?
- Khi chín vỏ của các quả khô có thể nứt hoặc không nứt nên chia chúng thành 2 loại
+ Quả khô nẻ: khi chín vỏ khô lại và nứt ra : cải, đậu Hà Lan, quả bông
+ Quả khô không nẻ: Khi chín vỏ khô và không nẻ: Quả thìa là, quả chò
- Một số loại quả khô khác:
+ Quả khô nẻ: đậu đen, đậu xanh…
+ Quả khô không nẻ: quả me
Quan sát từng hoa trong H.29.1 hoặc hoa đã mang đến lớp, tìm xem mỗi hoa có bộ phận sinh sản chủ yếu nào rồi đánh dấu x vào mục: các bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa trong bảng dưới đây:
- Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa hãy chia các hoa đó thành hai nhóm và kể tên các hoa trong mỗi nhóm.
- Hãy chọn những từ thích hợp trong các từ hoa đơn tính, hoa đực, hoa lưỡng tính, hoa cái điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây.
- Từ tên gọi cuả các nhóm hoa đó hãy hoàn thiện nốt cột cuối cùng của bảng trên.
Hoa số mấy | Tên cây | Các bộ phận chủ yếu của hoa | Thuộc nhóm hoa nào? | |
---|---|---|---|---|
Nhị | Nhụy | |||
1 | Hoa dưa chuột | x | Hoa cái | |
2 | Hoa dưa chuột | x | Hoa đực | |
3 | Hoa cải | x | x | Hoa lưỡng tính |
4 | Hoa bưởi | x | x | Hoa lưỡng tính |
5 | Hoa liễu | x | Hoa đực | |
6 | Hoa liễu | x | Hoa cái | |
7 | Hoa cây khoai tây | x | x | Hoa lưỡng tính |
8 | Hoa táo tây | x | x | Hoa lưỡng tính |
- Nhóm hoa đầy đủ cả nhị và nhụy: Hoa cải, hoa bưởi, hoa cây khoai tây, hoa táo tây.
- Nhóm hoa chỉ có nhị hoặc nhụy: Hoa dưa chuột, hoa liễu.
- Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa có thể chia hoa thành 2 nhóm chính:
1. Những hoa có đủ nhị và nhụy gọi là hoa lưỡng tính
2. Những hoa thiếu nhị hoặc nhụy gọi là hoa đơn tính
+ Hoa đơn tính chỉ có nhị gọi là hoa đực
+ Hoa đơn tính chi có nhụy gọi là hoa cái
Quan sát hình 3.5 và bảng tuần hoàn, hãy cho biết số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Li (lithium) và Cl (chlorine). Hai nguyên tố đó nằm ở nhóm nào trong bảng tuần hoàn?
- Xét mô hình cấu tạo của nguyên tử lithium: có 1 hình tròn xanh ở vòng tròn ngoài cùng => Có 1 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Thuộc nhóm IA
- Xét mô hình cấu tạo của nguyên tử chlorine: có 7 hình tròn xanh ở vòng tròn ngoài cùng => Có 7 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Thuộc nhóm VIIA
Quan sát Hình 29.6 và liên hệ với các kiến thức đã học, thảo luận nhóm để hoàn thành thông tin theo mẫu Bảng 29.1.
Chất dinh dưỡng | Vai trò chính đối với cơ thể | Thức ăn chứa nhiều chất dinh dưỡng | Một số biểu hiện của cơ thể khi bị thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng |
Protein | - Cấu tạo tế bào và cơ thể - Giúp các quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng diễn ra thuận lợi hơn | Thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu,… | - Thiếu protein: cơ thể sẽ gầy, ngừng lớn, chậm phát triển thể lực và tinh thần,… - Thừa protein: bệnh thừa cân, béo phì, bệnh tim mạch, bệnh gout,… |
Carbohydrate | Nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu | - Lúa gạo, ngô, khoai, bánh mì,… | - Thiếu carbohydrate: sút cân và mệt mỏi, hạ đường huyết,… - Thừa carbohydrate: béo phì, thừa cân. |
Lipid | - Dự trữ năng lượng - Chống mất nhiệt - Là dung môi hòa tan một số loại vitamin giúp cơ thể hấp thụ được | - Dầu, mỡ, bơ,… | - Thiếu lipid: chậm phát triển chiều cao và cân nặng. - Thừa lipid: thừa cân, béo phì, bệnh tim mạch,… |
Vitamin và chất khoáng | - Tham gia cấu tạo enzyme, xương, răng,… - Tham gia các hoạt động trao đổi chất của cơ thể | - Hoa quả, rau,… | - Thiếu vitamin: rối loạn chuyển hóa, còi xương,… - Thừa vitamin: ngộ độc, tiêu chảy, sỏi thận,… |
Quan sát trên mẫu mổ kết hợp với hình 47.2, hãy xác định vị trí, thành phần của các hệ cơ quan và ghi vào các bảng dưới đây:
Bảng. Thành phần của các hệ cơ quan
Hệ cơ quan | Các thành phần |
---|---|
Tuần hoàn | Tim 4 ngăn, các mạnh máu |
Hô hấp | Khí quản, phế quản, phổi, cơ hoành |
Tiêu hóa | Thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, ruột thẳng, ruột tịt, gan, túi mật, tụy, hậu môn, lá lách |
Bài tiết | Thận |
Sinh sản | Hệ sinh dục cái, hệ sinh dục đực |