Quan sát hình 35.4, so sánh số lượng, hình thái bộ nhiễm sắc thể của hai loài mang.
Một học sinh làm tiêu bản châu chấu đực, quan sát hình thái và số lượng nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi thấy có 23 nhiễm sắc thể. Nhận xét nào sau đây của học sinh là đúng?
A. Cặp nhiễm sắc thể giới tính ở châu chấu đực là XY
B. Bộ nhiễm sắc thể của loài 2n=24
C. Đây là đột biến tam bội
D. Đây là đột biến lệch bội dạng 2n-1
Đáp án B
Giải thích: Vì ở châu chấu, con đực có cặp NST giới tính XO nên số NST là 23, con cái có cặp NST giới tính là XX nên có 24 NST
Quan sát 5 tế bào của 1 loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n=24, đang nguyên phân 1 số lần như nhau thấy 3840 nhiễm sắc thể ở trạng thái kép và đóng xoắn cực đại. tại thời điểm quan sát, tế bào đang ở kì nào và lần nguyên phân thứ mấy?
A. Kì sau, lần nguyên phân thứ 5
B. Kì giữa, lần nguyên phân thứ 5
C. Kì giữa, lần nguyên phân thứ 6
D. Kì đầu, lần nguyên phân thứ 6
Đáp án : C
Số tế bào ở lần nguyên phân quan sát là 3840 24 = 160
=> Tế bào đang ở lần nguyên phân thứ : log 2 ( 160 5 ) + 1 = 6
Vậy tê bào đang ở kì giữa lần nguyên phân thứ 6
Một học sinh làm tiêu bản châu chấu đực, quan sát hình thái và số lượng nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi thấy có 23 nhiễm sắc thể. Nhận xét nào sau đây của học sinh là chính xác?
A. Cặp nhiễm sắc thể giới tính của châu chấu đực là XY.
B. Bộ nhiễm sắc thể của loài là 2n=24.
C. Do rối loạn giảm phân nên cơ thể mẹ đã tạo ra giao tử n – 1.
D. Đây là đột biến lệch bội dạng 2n -1.
Đáp án: B
Châu chấu đực có cặp NST giới tính là XO tức là chỉ có 1 chiếc NST giới tính X, châu chấu cái có bộ NST XX
=> châu chấu cái có 24 NST
Khi quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể trong tế bào của một cơ thể động vật có vú (2n) bình thường, thấy các nhiễm sắc thể như hình vẽ bên dưới. Cho biết tế bào trên đang tiến hành hình thức phân bào gì? Vào giai đoạn nào? Bộ nhiễm sắc thể (2n) của loài động vật trên là bao nhiêu?
Biết rằng không có đột biến phát sinh trong quá trình phân bào.
Kì giữa nguyên phân
Bộ NST 2n=8
Kỳ giữa giảm phân II ; Bộ NST 2n = 2.5 = 10
(vik ta thấy tiêu bản chỉ có 5 NST xếp thành 1 hàng -> số lẻ nên chỉ có thể lak giảm phân II )
Quan sát ảnh chụp hiển vi sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể của quá trình nguyên phân ở một tế bào hãy xác định tên gọi các kì phân bào dựa vào đặc điểm bộ nhiễm sắc thể
Kỳ trung gian : 2n NST đơn tự nhân đôi -> kép
Kỳ đầu :2n NST kép bắt đầu đóng xoắn, đính vào thoi phân bào
Kỳ giữa ; 2n NST kép đóng xoắn cực đại, xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo
Kỳ sau : 2n NST kép tách thành 2n NST đơn ở mỗi cực và phân li đống đều về 2 cực tế bào
Kỳ cuối : 2n NST đơn nằm gọn trong nhân mới , tế bào con được hình thành mang bộ NST giống nhau và giống hệt mẹ
Ở cà chua 2n = 14. Khi quan sát tiêu bản của 1 tế bào sinh dưỡng ở loài này người ta đếm được 16 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào này có kí hiệu là
A. 2n - 1 - 1
B. 2n + 1
C. 2n+l+l.
D. 2n - 2.
Đáp án C
Thể đột biến có 16NST = 2n +2 = 2n +1 + 1
Ở cà chua 2n = 14. Khi quan sát tiêu bản của 1 tế bào sinh dưỡng ở loài này người ta đếm được 16 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào này có kí hiệu là
A. 2n - 1 - 1
B. 2n + 1
C. 2n+l+l
D. 2n - 2
Đáp án C
Thể đột biến có 16NST = 2n +2 = 2n +1 + 1
Quan sát hình 14.1 và trả lời các câu hỏi:
a) Để tạo ra 4 tế bào con, cần mấy lần phân chia tử một tế bào ban đầu?
b) Hãy so sánh bộ nhiễm sắc thể ban dấu và bỏ nhiễm sắc thể của các tế bào là sản phẩm của các lần phân chia đó.
a) Để tạo ra 4 tế bào con, cần hai lần phân chia từ một tế bào ban đầu (giảm phân I và giảm phân II)
b) Bộ NST ban đầu (tế bào mẹ) là 2n. Ở giảm phân I bộ nhiễm sắc thể của tế bào là 2n, giống tế bào mẹ. Ở giảm phân II bộ nhiễm sắc thể của tế bào là n, bằng ½ tế bào mẹ.
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Quan sát số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của 1 thể đột biến, thấy số lượng nhiễm sắc thể của mỗi tế bào là 14 nhiễm sắc thể. Thể đột biến này có thể thuộc bao nhiêu dạng đột biến sau đây?
I. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.
II. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.
III. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.
IV. Đột biến lệch bội dạng thể không.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Chọn đáp án C.
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.
Tất cả các đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn) không làm thay đổi số lượng NST. (Ngoại trừ đột biến chuyển đoạn Robenson có làm thay đổi số lượng NST). Đột biến số lượng NST sẽ làm thay đổi số lượng NST.
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Quan sát số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của 1 thể đột biến, thấy số lượng nhiễm sắc thể của mỗi tế bào là 14 nhiễm sắc thể. Thể đột biến này có thể thuộc bao nhiêu dạng đột biến sau đây?
I. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.
II. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.
III. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.
IV. Đột biến lệch bội dạng thể không.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Chọn đáp án C.
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.
Tất cả các đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn) không làm thay đổi số lượng NST. (Ngoại trừ đột biến chuyển đoạn Robenson có làm thay đổi số lượng NST). Đột biến số lượng NST sẽ làm thay đổi số lượng NST.