Quan sát hình 34.1:
a) Nêu kết quả của quá trình tái bản.
b) Chỉ ra chi tiết thể hiện DNA tái bản theo nguyên tắc bán bảo toàn.
Đối tượng nào sau đây có thể tự thực hiện quá trình tái bản theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn?
1. nhân sơ 2. nhân thực 3. virut có ADN
4. virut có ADN và thể ăn khuẩn 5. vi khuẩn 6. nấm
A. 1; 2; 4;6
B. 1; 2; 4; 5
C. 1; 2; 5; 6
D. 1; 2; 3; 4; 6
Đáp án C
Quá trình tái bản theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn có thể xảy ra ở các đối tượng: nhân sơ, nhân thực, vi khuẩn, nấm
Virus không thể thực hiện quá trình tự tái bản mà nó phải nhò đến hệ gen của tế bào chủ → Loại đối tượng 3, 4
Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực?
I. Có sự hình thành các đoạn okazaki trên một mạch của một đơn vị tái bản.
II. Sử dụng 8 loại nucleotit làm nguyên liệu trong quá trình nhân đôi.
III. Trên mỗi phân tử ADN chỉ có một điểm khởi đầu tái bản.
IV. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
V. Enzym ADN polymeraza làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án A
Các phát biểu đúng về quá trình nhân
đôi ADN ở sinh vật nhân thực là: II,IV
I sai, đoạn okazaki được hình thành
ở 2 mạch của 1 đơn vị tái bản
III sai, có nhiều điểm khởi đầu tái bản
V sai, Enzym ADN polymeraza không
có nhiệm vụ tháo xoắn
Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực?
I. Có sự hình thành các đoạn okazaki trên một mạch của một đơn vị tái bản.
II. Sử dụng 8 loại nucleotit làm nguyên liệu trong quá trình nhân đôi.
III. Trên mỗi phân tử ADN chỉ có một điểm khởi đầu tái bản.
IV. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
V. Enzym ADN polymeraza làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án A
Các phát biểu đúng về quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực là: II,IV
I sai, đoạn okazaki được hình thành ở 2 mạch của 1 đơn vị tái bản
III sai, có nhiều điểm khởi đầu tái bản
V sai, Enzym ADN polymeraza không có nhiệm vụ tháo xoắn
Trong quá trình tái bản, ADN được nhân đôi theo nguyên tắc
A. bổ sung và bán bảo tồn
B. bán bảo toàn và nửa gián đoạn.
C. khuôn mẫu và nửa gián đoạn.
D. nửa gián đoạn và bổ sung.
Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?
A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.
B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.
C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.
A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.
B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.
C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.
Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?
A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.
B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.
C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.
Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
I. Có sự hình thành các đoạn Okazaki.
II. Nuclêôtit tự do được liên kết vào đầu 3' của mạch mới.
III. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.
IV. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tòan.
V. Enzim ADN pôlimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Đáp án A
Các đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ: I. Có sự hình thành các đoạn Okazaki; II. Nuclêôtit tự do được liên kết vào đầu 3' của mạch mới; III. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản; IV. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tòan.
Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
I. Có sự hình thành các đoạn Okazaki.
II. Nuclêôtit tự do được liên kết vào đầu 3' của mạch mới.
III. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.
IV. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
V. Enzim ADN pôlimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Đáp án A
Có 4 phát biểu đúng, đó là I, II, IV và V. → Đáp án A.
- Quá trình nhân đôi ADN luôn có các đoạn Okazaki, diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, enzim xúc tác và các nucleotit được gắn vào đầu 3’ của mạch mới.
- ADN nhân thực có nhiều điểm khởi đầu nhân đôi nhưng ADN nhân sơ chỉ có một điểm khởi đầu nhân đôi.
Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
I. Có sự hình thành các đoạn Okazaki.
II. Nuclêôtit tự do được liên kết vào đầu 3' của mạch mới.
III. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.
IV. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tòan.
V. Enzim ADN pôlimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Đáp án A
Các đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ: I. Có sự hình thành các đoạn Okazaki; II. Nuclêôtit tự do được liên kết vào đầu 3' của mạch mới; III. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản; IV. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tòan.
Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
I. Có sự hình thành các đoạn Okazaki.
II. Nuclêôtit tự do được liên kết vào đầu 3' của mạch mới.
III. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.
IV. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
V. Enzim ADN pôlimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
I. Có sự hình thành các đoạn Okazaki.
II. Nuclêôtit tự do được liên kết vào đầu 3' của mạch mới.
III. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.
IV. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
V. Enzim ADN pôlimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Đáp án A
Có 4 phát biểu đúng, đó là I, II, IV và V. → Đáp án A.
- Quá trình nhân đôi ADN luôn có các đoạn Okazaki, diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, enzim xúc tác và các nucleotit được gắn vào đầu 3’ của mạch mới.
- ADN nhân thực có nhiều điểm khởi đầu nhân đôi nhưng ADN nhân sơ chỉ có một điểm khởi đầu nhân đôi.