Giải thích tại sao từ 4 loại nucleotide có thể tạo nên sự đa dạng của DNA?
Quan sát Hình 6.11, hãy cho biết thành phần và sự hình thành của một nucleotide. Có bao nhiêu loại nucleotide? Nucleotide cấu tạo nên DNA và RNA khác nhau như thế nào?
- Nucleotide được cấu tạo từ ba thành phần là base nitrogen, đường 5 carbon và acid phosphoric. Base nitrogen liên kết với pentose qua liên kết N – Glycoside tạo thành nucleoside, acid phosphoric kết hợp với pentose trong nucleoside qua liên kết ester.
- Nucleic acid được chia thành hai loại là deoxyribonucleic acid (DNA) và ribonucleic acid (RNA).
- DNA được cấu tạo từ bốn loại nucleotide là A, T, G, C; còn RNA được cấu tạo từ A, U, G, C.
Một phân tử DNA có chiều dài 3400A°(ăngstron). Biết mỗi nucleotide có chiều dài 3,4A°. Phân tử DNA có 30% nucleotide loại Adenine (A).
a. Tính tổng số nucleotide của phân tử DNA trên.
b. Tính chu kì xoắn của phân tử DNA trên.
c. Tính số nucleotide mỗi loại Adenine (A), Thymine (T), Guanine (G), Cytosine (C)?
d. Số liên kết Hydrogen của phân tử DNA đó là bao nhiêu?
\(a,N=\dfrac{2L}{3,4}=2000\left(nu\right)\)
\(b,\) \(\dfrac{N}{20}=100\left(ck\right)\)
\(c,\) Ta có: \(A=T=30\%N=600\left(nu\right)\)
\(\rightarrow X=T=20\%N=400\left(nu\right)\)
\(d,H=2A+3G=2400\left(lk\right)\)
Câu 17: Tại sao mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau?
A. Để phù hợp với chức năng của chúng.
B. Để chúng không bị chết.
C. Để các tế bào có thể bám vào nhau dễ dàng.
D. Để tạo nên sự đa dạng của các loài sinh vật.
Câu 17: Tại sao mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau?
A. Để phù hợp với chức năng của chúng.
B. Để chúng không bị chết.
C. Để các tế bào có thể bám vào nhau dễ dàng.
D. Để tạo nên sự đa dạng của các loài sinh vật.
Thành phần nào của nucleotide tạo nên cấu trúc đặc trưng của DNA và ARN
Thành phần của nucleotide tạo nên cấu trúc đặc trưng của DNA và ARN:
- Đường pentose
- Nitrogenous base
15. Giải thích tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống
16. Giải thích vì sao mỗi loại tế bào lại có hình dạng khác nhau.
17. Giải thích tại sao khi một cơ quan trong cơ thể bị bệnh thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng.
18.Nêu vai trò và ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống.
19. Giải thích một số hiện tượng thực tế về bệnh do nguyên sinh vật gây ra:
-Giải thích hiện tượng “thủy triều đỏ” hay “ tảo nở hoa” gây chết cá, tôm..
- Giải thích hiện tượng sốt rét ở người mắc bệnh sốt rét
-Vì sao bệnh nhân sốt rét thường sốt theo chu kì 24h, 48h( hiện tượng sốt rét cách nhật), hoặc 72h,
- Giải thích hiện tượng: đau bụng, đi ngoài, phân lẫn máu chất nhầy …ở người bị bệnh kiết lị
Vận dụng cao: 1
20. Đề xuất các biện pháp phòng tránh các bệnh do virus gây ra
Một phân tử DNA có 5100 nucleotide trong đó nucleotide a chiếm 20% . Cho biết số nucleotide từng loại
Mọi người ơi giúp mình giải bài này với 😁
Tổng số nu
N = 5100 : 3,4 x 2 = 3000 nu
A = T = 3000 x 20% = 600
G = X = 3000 x 30% = 900
Câu 12 | Thế nào là bữa ăn hợp lí? |
A) | Có sự kết hợp đa dạng các loại thực phẩm cần thiết, theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp vừa đủ cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và chất dinh dưỡng. |
B) | Có sự phối hợp đa dạng các loại thực phẩm cần thiết, tạo ra nhiều món ăn hấp dẫn, không cung cấp đủ nhu cầu của cơ thể về dinh dưỡng. |
C) | Không có sự đa dạng các loại thực phẩm mà chỉ tập trung vào một loại thực phẩm mà người dùng yêu thích, cung cấp vừa đủ nhu cầu của cơ thể về năng lượng. |
D) | Có nhiều món ăn được tạo ra từ các loại thực phẩm, không chú trọng nhu cầu dinh dưỡng và năng lượng của cơ thể |
Câu 13 | Vì sao nước không phải là chất dinh dưỡng nhưng lại có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người? |
A) | Nước là thành phần chủ yếu của cơ thể, giúp chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể. |
B) | Nước là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể, giúp cơ thể điều hòa thân nhiệt. |
C) | Nước là thành phần chủ yếu của cơ thể, giúp có thể điều hòa thân nhiệt. |
D) | Nước là thành phần chủ yếu của cơ thể, là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất bên trong cơ thể, giúp cơ thể điều hòa thân nhiệt. |
Câu 14 | Các loại thực phẩm như: Trứng, thịt, cá cung cấp chủ yếu loại khoáng chất gì? |
A) | Sắt |
B) | Calcium (canxi) |
C) | Iodine (I ốt) |
D) | Vitamin B |
Câu 15 | Đồ ăn nào dưới đây chứa nhiều chất béo nhất ? |
A. | Gạo. |
B) | Bơ. |
C) | Hoa quả. |
D) | Khoai lang. |
Câu 16 | Loại thức phẩm nào cần ăn hạn chế nhất theo tháp dinh dưỡng cân đối? |
A) | Muối. |
B) | Đường. |
C) | Dầu mỡ. |
D) | Thịt. |
Câu 17 | Chọn phát biểu sai về các biện pháp bảo quản thực phẩm : |
A) | Rau, củ ăn sống nên rửa cả quả, gọt vỏ trước khi ăn |
B) | Cắt lát thịt cá sau khi rửa và không để khô héo |
C) | Không để ruồi bọ bâu vào thịt cá |
D) | Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài |
Câu 18 | Phương pháp chế biến thực phẩm nào dưới đây có sử dụng nhiệt? |
A) | Trộn hỗn hợp |
B) | Luộc |
C) | Trộn dầu giấm |
D) | Muối chua |
Câu 19 | Phương pháp chế biến thực phẩm nào dưới đây không sử dụng nhiệt? |
A) | Hấp |
B) | Muối nén |
C) | Nướng |
D) | Kho |
Câu 20 | Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm: |
A) | Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh. |
B) | Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng. |
C) | Tránh để lẫn lôn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín. |
D) | Tất cả các câu trên đều đúng. |
Sự tồn tại của bất cứ loài sinh vật nào cũng đóng một vai trò nhất định trong tự nhiên và góp phần tạo nên đa dạng sinh học. Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng như thế nào và tại sao phải bảo vệ đa dạng sinh học?
- Vai trò của đa dạng sinh học:
+ Đa dạng sinh học giúp duy trì và ổn định sự sống trên Trái Đất
+ Rừng tự nhiên có vai trò điều hòa khí hậu, bảo vệ đất và nước
+ Rừng là nơi ở của nhiều loài động vật hoang dã
+ Đa dạng sinh học đảm bảo cho sự phát triển bền vũng của con người
+ Đa dạng sinh học còn tạo nên các cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp phục vụ các nhu cầu khác nhau của con người
+ Giúp con người thích ích với biến đổi khí hậu
- Phải bảo vệ đa dạng sinh học vì:
+ Đa dạng sinh học có nhiều vai trò quan trọng đối với đời sống của con người
+ Bảo vệ đa dạng sinh học chính là bảo vệ cuộc sống của con ngườiMột phân tử deoxyribonucleic acid (DNA) có số nucleotide mỗi loại trên mạch 1 như sau: A = 300, T = 200, G = 450, X = 250.
a. Tính số nucleotide mỗi loại ở mạch 2 và của phân tử deoxyribonucleic acid (DNA)
b. Tính chiều dài, khối lượng phân tử, số liên kết hidro
\(a,\) \(A_1=T_2=300\left(nu\right)\)
\(T_1=A_2=200\left(nu\right)\)
\(G_1=X_2=450\left(nu\right)\)
\(X_1=G_2=250\left(nu\right)\)
\(b,\) \(N=2A+2G=\) \(2\left(A_1+T_2\right)+2\left(G_1+X_1\right)=\) \(2400\left(nu\right)\)
\(L=3,4.\dfrac{N}{2}=4080\left(\overset{o}{A}\right)\)
\(M=N.300=720000\left(dvC\right)\)
\(H=N+G=2400+G_1+X_1=3100\left(lk\right)\)
Bằng kiến thức đã học về ADN, hãy chỉ ra đặc điểm nào trong cấu trúc của ADN, có thể dùng để giải thích tại sao, sinh giới ngày nay lại đa dạng và phong phú về thành phần loài, đa dạng và phong phú về chủng loại, trong mỗi loài các cá thể cũng mang nhiều đặc điểm khác biệt nhau?