Hiện tượng nào trong thí nghiệm 2 chứng tỏ phản ứng thủy phân tinh bột đã xảy ra?
Thảo luận:
- Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao?
- Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra khí? Đó là khí gì?
- Có thể rút được kết luận gì qua thí nghiệm?
- Cành rong ở cốc B có quang hợp chế tạo được tinh bột vì được để ngoài ánh sáng.
- Ta thấy ở cốc B có xuất hiện bọt khí, khi đưa que đóm vừa tắt lại bùng cháy chứng tỏ khí đó là khí oxi.
- Kết luận rút ra qua thí nghiệm là quang hợp tạo ra khí oxi.
Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau : a) dẫn khí hiđro đi qua bột đồng (2) oxit đun nóng b) cho viên kẽm vào lọ chứa dung dịch axit clohidric
a)
H2+CuO-to->Cu+H2O
-> chất rẳn từ màu đen sang đỏ
b)
Zn+2HCl->ZnCl2+H2
->kẽm tan , có bọt khí thoát ra
Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH3, trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein.
Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là:
A. Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng
B. nước phun vào bình và chuyển thành màu tím
C. Nước phun vào bình và không có màu
D. Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh
Đáp án A
Bình chứa khí NH3 và chậu thủy tinh chứa nước có vài giọt phenolphtalein được kết nối với nhau bởi ống thủy tinh rỗng. Nước theo ống thủy tinh từ chậu vào bình chứa NH3, NH3 dễ tan trong nước làm áp suất trong bình giảm nhanh. Vì thế nước phun mạnh vào bình đồng thời chuyển màu hồng vì dung dịch NH3 có tính bazơ
Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH3, trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein
Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là:
A. Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng
B. Nước phun vào bình và chuyển thành màu tím
C. Nước phun vào bình và không có màu
D. Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh
Chọn A
Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng
Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH3, trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein.
Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là:
A. Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng
B. nước phun vào bình và chuyển thành màu tím
C. Nước phun vào bình và không có màu
D. Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh
Chọn A
Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng
Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH 3 , trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein.
Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là:
A. Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng.
B. nước phun vào bình và chuyển thành màu tím.
C. Nước phun vào bình và không có màu.
D. Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh.
Đáp án A
Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là : "Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng".
Giải thích : NH 3 tan nhiều trong nước, tạo ra sự giảm mạnh áp suất trong bình, áp suất của khí quyển đẩy nước vào thế chỗ NH 3 đã hòa tan. Dung dịch NH 3 có tính bazơ nên làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
Trong thí nghiệm chứng minh quang hợp giải phóng khí oxygen:
- Điều kiện tiến hành thí nghiệm ở hai cốc khác nhau như thế nào?
- Hiện tượng nào chứng tỏ cành rong đuôi chó thải chất khí? Chất khí đó là gì? Hiện tượng gì xảy ra khi đưa que đóm (còn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm?
- Điều kiện tiến hành thí nghiệm ở hai cốc có sự khác nhau về điều kiện chiếu sáng:
+ Cốc A không được chiếu ánh sáng.
+ Cốc B được chiếu ánh sáng.
- Hiện tượng chứng tỏ cành rong đuôi chó thải chất khí? Chất khí đó là gì? Hiện tượng gì xảy ra khi đưa que đóm (còn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm?
+ Hiện tượng chứng tỏ cành rong đuôi chó thải chất khí là trong ống nghiệm xuất hiện bọt khí.
+ Chất khí được thải ra chính là khí oxygen. Do cốc B được chiếu ánh sáng nên cành rong đuôi chó ở cốc B sẽ tiến hành quang hợp thải ra khí oxygen. Oxygen nhẹ hơn nước nên sẽ tạo thành bọt khí nổi lên trên.
+ Hiện tượng khi đưa que đóm (còn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm: Tàn đóm đỏ khi gặp điều kiện nồng độ khí oxygen cao sẽ bùng cháy trở lại. Do đó: Khi đưa que đóm vào miệng ống nghiệm ở cốc A sẽ không có hiện tượng tàn đóm bùng cháy; còn khi đưa que đóm vào miệng ống nghiệm ở cốc B sẽ có hiện tượng tàn đóm bùng cháy.
Thí nghiệm ở hình 2.13(SGK) chứng minh khả năng bốc cháy khác nhau của P trắng và P đỏ. Hãy quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra?
P đỏ được đặt trên thanh sắt gần ngọn lửa hơn P trắng (to cao hơn). Hiện tượng: P trắng bốc cháy còn P đỏ thì không. Chứng tỏ P trắng dễ phản ứng với oxi hơn P đỏ rất nhiều. Thực tế P trắng có thể bị oxi hoá trong không khí ở nhiệt độ thường (hiện tượng phát quang hoá học), còn P đỏ thì bốc cháy khi đun nóng ở nhiệt độ 250oC.
4P +5O2 → 2P2O5
Nếu sau đó ta đặt bình cầu vào nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh?
Hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng.
Mực nước trong ống thủy tinh hạ xuống, vì nước lạnh đi, co lại.
Thủy phân m gam tinh bột một thời gian thu được m gam glucozơ (giả sử chỉ xảy ra phản ứng thủy phân tinh bột thành glucozơ). Phần trăm tinh bột bị thủy phân là
A. 90%.
B. 80%.
C. 75%.
D. 60%.