Khi lên men dung dịch ethylic alcohol để sản xuất acetic acid trong công nghiệp, người ta liên tục sục không khí vào dung dịch. Giải thích ý nghĩa của việc làm trên.
Lên men rượu 45g Glucose C6H12O6 sau đó tiếp tục cho lên men giấm lượng rượu thu được, cuối cùng tạo thành 1 lít dung dịch giấm (dung dịch Acetic acid loãng) hãy tính nồng độ CM của dung dịch giấm thu được.
\(n_{C_6H_{12}O_6}=\dfrac{45}{180}=0,25mol\)
\(C_6H_{12}O_6\underrightarrow{lênmen}2C_2H_5OH+2CO_2\)
0,25 0,5 0,5
\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{mengiấm}CH_3COOH+H_2O\)
0,5 0,5
\(C_{M_{CH_3COOH}}=\dfrac{0,5}{1}=0,5M\)
\(n_{C_6H_{12}O_6}=\dfrac{45}{180}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH:
C6H12O6 --men rượu--> 2CO2 + 2C2H5OH
0,25-------------------------------------->0,5
C2H5OH + O2 --men giấm--> CH3COOH + H2O
0,5------------------------------------->0,5
\(\rightarrow C_{M\left(CH_3COOH\right)}=\dfrac{0,5}{1}=0,5M\)
Cho 200 ml dung dịch ethanol 11,5 độ.
a. Tính thể tích, số mol và khối lượng ethanol có trong dung dịch trên.
b. Nếu lên men dung dịch ethanol ở trên thì dung dịch acetic acid tạo thành có nồng độ là bào nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng của quá trình lên men đạt 80%
a)
$V_{C_2H_5OH} = 200.\dfrac{11,5}{100} = 23(ml)$
$m_{C_2H_5OH} = D.V = 0,8.23 = 18,4(gam)$
$n_{C_2H_5OH} = \dfrac{18,4}{46} = 0,4(mol)$
b)
$n_{C_2H_5OH\ pư} = 0,4.80\% = 0,32(mol)$
$C_2H_5OH + O_2 \xrightarrow{men\ giấm} CH_3COOH + H_2O$
$n_{CH_3COOH} = n_{C_2H_5OH\ pư} = 0,32(mol)$
$C_{M_{CH_3COOH}} = \dfrac{0,32}{0,2} = 1,6M$
Khi thảo luận về tác dụng của dung dịch acid với quỳ tím có hai ý kiến sau:
a) Nước làm quỳ tím đổi màu.
b) Dung dịch acid làm quỳ tím đổi màu.
Đề xuất một thí nghiệm để xác định ý kiến đúng trong hai ý kiến trên.
Tham khảo :
Đề xuất thí nghiệm:
Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, giá đỡ thí nghiệm.
- Hoá chất: Các dung dịch acid: HCl, HNO3, H2SO4; giấy quỳ tím; nước cất.
Tiến hành:
- Lấy 4 ống nghiệm, đánh số từ 1 đến 4.
- Cho vào ống nghiệm 1 khoảng 2 mL dung dịch HCl, ống nghiệm 2 khoảng 2 mL dung dịch HNO3, ống nghiệm 3 khoảng 2 mL dung dịch H2SO4, ống nghiệm 4 khoảng 2 mL nước cất.
- Sau đó cho lần lượt vào mỗi ống nghiệm 1 mẩu quỳ tím. Quan sát sự đổi màu của quỳ tím và rút ra nhận xét.
Người ta tiến hành xác định nồng độ acid acetic trong một mẫu giấm công nghiệp như sau: lấy 10,00 mg mẫu giấm, cho thêm nước cất pha loãng thành 100 ml dung dịch. Lấy 10 mL mẫu, cho thêm 2-3 giọt phenolphtalein tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,1M đến khi chi thị chuyển sang màu hồng. Khi kết thúc chuẩn độ thị thể tích NaOH đã dùng là 7,5 mL
a. Viết phương trình trung hòa acid acetic và NaOH ở dạng phân tử và ion.
b. Xác định nồng độ acid acetic trong mẫu giám công nghiệp trên.
c. Tỉnh pH của 10 ml dung dịch mẫu trên biết hằng số acid của acid acetic là 1,75.10^-5 (giả sử coi như pH của mẫu giấm là do acid acetic gây nên)
tại sao trong công nghiệp người ta dùng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hòa chứ không dùng sự tương tác giữa các hóa chất trong phản ứng oxi hóa - khử để sản xuất khí clo ?
Sản xuất công nghiệp là sản xuất với số lượng lớn, do đó cần nguyên liệu đầu vào vừa rẻ lại sẵn có trong tự nhiên là tốt nhất.
Muối ăn NaCl sẵn có trong nước biển, nên việc dùng NaCl bão hòa để điều chế Clo bằng pp điện phân sẽ thuận tiện hơn rất nhiều và chi phí rẻ hơn so với việc dùng hóa chất khác.
Mặt khác, các pp như nhiệt phân, thủy luyện, ... đều không thu được khí clo.
Sản xuất công nghiệp là sản xuất với số lượng lớn, do đó cần nguyên liệu đầu vào vừa rẻ lại sẵn có trong tự nhiên là tốt nhất.
Muối ăn NaCl sẵn có trong nước biển, nên việc dùng NaCl bão hòa để điều chế Clo bằng pp điện phân sẽ thuận tiện hơn rất nhiều và chi phí rẻ hơn so với việc dùng hóa chất khác.
Mặt khác, các pp như nhiệt phân, thủy luyện, ... đều không thu được khí clo.
Cho các quá trình sau:
- Hòa tan muối vào nước .
- Rang muối tới khô.
- Điện phân dung dịch để sản xuất sodium hydroxide trong công nghiệp.
- Làm gia vị cho thức ăn.
- Con tàu bằng thép bị gỉ khi để ngoài không khí một thời gian dài.
- Mở chai rượu , một lúc sau ta ngửi thấy mùi rượu trong không khí.
Số quá trình không thể hiện tính chất hóa học của chất là:
A.2 B.4 C.5 D.3
Cho các quá trình sau:
- Hòa tan muối vào nước .
- Rang muối tới khô.
- Điện phân dung dịch để sản xuất sodium hydroxide trong công nghiệp.
- Làm gia vị cho thức ăn.
- Con tàu bằng thép bị gỉ khi để ngoài không khí một thời gian dài.
- Mở chai rượu , một lúc sau ta ngửi thấy mùi rượu trong không khí.
Số quá trình không thể hiện tính chất hóa học của chất là:
A.2 B.4 C.5 D.3
PTHH : \(2NaCl+2H_2O\underrightarrow{đpmn}2NaOH+Cl_2+H_2\)
Vì sản phẩm tạo ra chứa Cl2 và NaOH, để tránh 2 chất này tác dụng với nhau nên người ta đặt màng ngăn để cản trở 2 chất này tiếp xúc với nhau gây xảy ra phản ứng:
PTHH : 2NaOH + Cl2 --> NaCl + NaClO + H2O
Cho các nhận xét sau:
1. Trong điện phân dung dịch NaCl trên catot xẩy ra sự oxi hoá nước.
2. Khi nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp CuSO4 và H2SO4 thì cơ bản Fe bị ăn mòn điện hoá.
3. Trong thực tế để loại bỏ NH3 thoát ra trong phòng thí nghiệm ta phun khí Cl2 vào phòng.
4. Khi cho một ít CaCl2 vào nước cứng tạm thời sẽ thu được nước cứng toàn phần.
5. Nguyên tắc để sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao.
6. Sục H2S vào dung dịch hỗn hợp FeCl3 và CuCl2 thu được 2 loại kết tủa.
7. Dung dịch FeCl3 không làm mất màu dd KMnO4 trong H2SO4 loãng
Số nhận xét đúng là:
A. 6
B. 4
C. 3
D. 5
Đáp án : B
1. Sai. Catot xảy ra sự khử
3. Sai. Vì phun khí Clo vào nếu dư sẽ nguy hiểm hơn cả NH3
7. Sai. FeCl3 vẫn làm mất màu (tính khử của Cl-)
Cho các phát biểu sau:
1. Bán kính của S lớn hơn bán kính F.
2. Tính khử và tính oxi hóa của HBr đều mạnh hơn HF.
3. Có 2 HX ( X: halogen ) có thể điều chế bằng cách cho NaX tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc.
4. Tính khử của I- mạnh hơn F-.
5. Trong công nghiệp, người ta không sản xuất các khí SO2, H2S.
6. Tất cả các halogen đều không có ở dạng đơn chất trong thiên nhiên.
7. Để thu được dung dịch H2SO4, trong công nghiệp, người ta cho nước vào oleum.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Chọn đáp án C
1. Bán kính của S lớn hơn bán kính F. Chuẩn
2. Tính khử và tính oxi hóa của HBr đều mạnh hơn HF. Sai tính oxh của HF max
3. Có 2 HX ( X: halogen ) có thể điều chế bằng cách cho NaX tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc.
Chuẩn đó là HCl và HF (HI và HBr không điều chế được vì phản ứng với H2SO4 đậm đặc)
4. Tính khử của I- mạnh hơn F-. Chuẩn
5. Trong công nghiệp, người ta không sản xuất các khí SO2, H2S.Chuẩn
6. Tất cả các halogen đều không có ở dạng đơn chất trong thiên nhiên. Chuẩn
7. Để thu được dung dịch H2SO4, trong công nghiệp, người ta cho nước vào oleum
Sai.Phải cho ngươc lại (oleum vào nước)