Quan sát Hình 29.3 và trình bày về ứng dụng của glucose, saccharose. Hãy chỉ ra mối liên hệ giữa ứng dụng và tính chất của chúng.
3. Quan sát Hình 22.6, nhận xét sơ lược về tính chất của lò xo khi tăng lực tác dụng. Khi lò xo còn đang biến dạng đàn hồi, đưa ra dự đoán về mối quan hệ giữa độ dãn của lò xo và lực tác dụng.
Khi tăng lực tác dụng thì chiều dài của lò xo tăng đều lên.Có nghĩa là, giới hạn đàn hồi, độ giãn của lò xo tỉ lệ thuật với lực tác dụng.
Quan sát Hình 22.6, nhận xét sơ lược về tính chất của lò xo khi tăng lực tác dụng. Khi lò xo còn đang biến dạng đàn hồi, đưa ra dự đoán về mối quan hệ giữa độ dãn của lò xo và lực tác dụng.
Nhận xét: Khi xuất hiện ngoại lực tác dụng, lò xo sẽ bị biến dạng. Khi độ dãn của lò xo không quá lớn, ở hai đầu lò xo xuất hiện lực đàn hồi ngược chiều biến dạng. Khi ngoại lực tác dụng lên lò xo có độ lớn tăng dần thì độ dãn của lò xo cũng tăng. Lực tác dụng tiếp tục tăng lên đến một thời điểm nào đó thì lò xo không còn dãn nữa mà bị đút gãy.
=> Mối quan hệ về độ dãn và lực tác dụng: Lực tác dụng càng lớn (đến một giá trị giới hạn) thì độ dãn càng lớn và ngược lại.
Quan sát Hình 29.6, hãy trình bày mối liên hệ giữa chu trình sinh tan và tiềm tan ở phage λ.
Ở phage λ, khi virus xâm nhập vào tế bào vật chủ có thể tiến hành theo cả 2 chu trình: Lõi DNA có thể nhân lên tạo vô số virus mới và làm tan tế bào hoặc hệ gene của phage có thể cài xen vào hệ gene của tế bào chủ, nhân lên và tạo ra quần thể tiền phage. Các tiền phage sau đó có thể chuyển sang chu trình tan nhưng virus ở chu trình sinh tan sẽ không đi vào chu trình tiềm tan được.
Em hãy quan sát Hình 1, Hình 2 và cho biết:
a) Địa chỉ trang web của máy tìm kiếm Google.
b) Từ khóa được sử dụng để tìm kiếm
c) Mối liên quan giữa từ khóa tìm kiếm và nội dung kết quả tìm kiếm do google trả về
a. Địa chỉ máy tìm kiếm google là: google.com.vn
b. Từ khóa tìm kiếm là: “vườn quốc gia cát tiên”
c. Dựa vào hình 2 chúng ta thấy rằng: Kết quả tìm kiếm là danh sách các trang web có nội dung chứa từ khóa tìm kiếm hoặc liên quan đến từ khóa tìm kiếm.
1/ Ứng dụng của các phép lai trong chọn giống và tiến hóa?
2/cho ví dụ về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.Trình bày mối quan hệ này
3/Từ gen viết ra mạch mARN và ngược lại.Giải thích mối quan hệ theo sơ đồ: Gen(ADN) -> mARN ->Pr-> kiểu hình.Từ số Nu của gen tính số Nu của mARN và số aa trên phân tử Pr
câu 1: em hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ có trong câu thơ sau:" Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay"
câu 2: em hãy viết một đoạn văn từ 7-10 câu trình bày suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa học với hành
1) Biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa.
Tác dụng: tăng tính gợi hình, gợi cảm cho đoạn thơ. Thể hiện sự xúc động, luyến tiếc giữa cho mối quan hệ sắp phải chia xa khi người ở lại tiễn biệt người đi xa.
2) em tự làm
Câu 2 : cho em nguyên một bài ghép vào xong luôn.
I. Mở bài: giới thiệu về vấn đề cần bàn luận “ học đi đôi với hành”
II. Thân bài
1. Giải thích học là gì? Hành là gì?
a. Học là gì?
- Học là lãnh hội, tiếp thu kiến thức từ những nguồn kiến thức như thầy cô, trường lớp,….
- Sự tiếp nhận các điều hay, hữu ích trong cuộc sống và xã hội.
- Học còn là nền tảng cho việc áp dụng áp dụng thực tế đạt hiệu quả.
- Học không chỉ là sự tiếp nhận kiến thức mà còn là việc học các lễ nghi, các điều hay lẻ phải của cuộc sống,….
- Những người không có kiến thức sẽ không tồn tại trong xã hội.
b. Hành là gì?
- Hành là việc vận dụng những điều học được vào thực tế của cuộc sống.
- Hành còn là mục đích của việc học, để có đáp ứng nhu cầu của cuộc sống.
- Thực hành giúp ta nắm chắc kiến thức hơn, nhớ lâu hơn và hiểu sâu hơn những điều được học.
=> tại sao học phải đi đôi với hành?
- Học mà không có hành sẽ không hiểu được vấn đề, gây lãng phí thời gian.
- Còn hành mà khong có học sẽ không có kết quả cao.
2. Lợi ích của “ học đi đôi với hành”
- Hiệu quả trong học tập
- Đào tạo nguồn nhân lực hiệu quả
- Học sẽ không bị nhàm chán
3. Phê phán lối học sai lầm
- Học chuộng hình thức
- Học cầu danh lợi
- Học theo xu hướng
- Học vì ép buộc
4. Nêu ý kiến của em về “ học đi đôi với hành”
- Học đi đôi với hành là một phương pháp học đúng đắn
- Nêu cách học của mình
- Thường xuyên vận dụng cách học này
- Có những ý kiến để phát huy phương pháp học này
5. Khẳng định học đi đôi với hành là một phương pháp học hiệu quả.
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của e về “ học đi đôi với hành”
6. Quan sát Hình 15.8, thảo luận để phân tích mối quan hệ về hướng của lực tác dụng vào vật và độ dịch chuyển của vật. Từ đó, đưa ra dự đoán về sự thay đổi năng lượng của vật trong quá trình tác dụng lực
- Mối quan hệ về hướng của lực tác dụng vào vật và độ dịch chuyển của vật: hướng của lực cùng với hướng của độ dịch chuyển.
- Sự thay đổi năng lượng của vật trong quá trình tác dụng lực: năng lượng không thay đổi mà chỉ truyền từ vật này sang vật khác, từ dạng này sang dạng khác.
Quan sát Hình 15.8, thảo luận để phân tích mối quan hệ về hướng của lực tác dụng vào vật và độ dịch chuyển của vật. Từ đó, đưa ra dự đoán về sự thay đổi năng lượng của vật trong quá trình tác dụng lực.
a) Lực tác dụng có xu hướng theo chiều chuyển động của vật, nghĩa là hình chiếu của lực lên phương chuyển động cùng chiều chuyển động. Khi này, vật nặng tăng tốc độ, tức là động năng của vật tăng lên
b) Lực tác dụng có xu hướng ngược chiều chuyển động của chú chó, nghĩa là hình chiếu của lực lên phương chuyển động ngược chiều chuyển động. Khi này, chú chó bị giảm tốc độ, tức là động năng của chú chó giảm đi.
c) Lực nâng của tay vuôn góc với chiều chuyển động của thúng hàng trong quá trình chuyển hàng. Khi này, năng lượng của vật nặng (gồm thế năng và động năng) không thay đổi vì người khuân hàng đang đi với tốc độ không đổi.
Câu 3. a. Tại sao nói quá trình hấp thụ nước và khoáng ở cây liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp
của rễ?
b. Nêu ứng dụng về mối quan hệ giữa hô hấp và dinh dưỡng khoáng trong trồng trọt giúp rễ cây
hô hấp tốt hơn?
a. Quá trình hấp thụ nước và chất khoáng liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp của rễ vì:
- ATP sản phẩm của hô hấp tham gia vào quá trình vận chuyển chủ động chất khoáng, CO 2 sản phẩm
của hô hấp tham gia vào quá trình hút bám trao đổi.
- Các sản phẩm trung gian của hô hấp và sự hấp thụ các chất khoáng làm tăng ASTT của tế bào làm
tăng khả năng hút nước của tế bào.
b. Ứng dụng về hô hấp và dinh dưỡng khoáng trong trồng trọt giúp rễ hô hấp tốt hơn:
- Xới đất, làm cỏ sục bùn.
- Trồng cây trong thuỷ canh, khí canh tạo điều kiện cho rễ phát triển hô hấp mạnh nhất.
Câu 3
a,
Quá trình hấp thụ nước và chất khoáng liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp của rễ vì:
- ATP sản phẩm của hô hấp tham gia vào quá trình vận chuyển chủ động chất khoáng, CO2 sản phẩm của hô hấp tham gia vào quá trình hút bám trao đổi
- Các sản phẩm trung gian của hô hấp và sự hấp thụ các chất khoáng làm tăng ASTT của tế bào làm tăng khả năng hút nước của tế bào
Trình bày những hiểu biết của em về mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên Xô?