Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Công Minh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Loan Phụng
Xem chi tiết
Ngân Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 22:22

a: Xet ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

b: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

HB=6^2/10=3,6cm

 

Gallavich
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2021 lúc 13:54

a) Xét ΔABC có 

MN//BC(gt)

Do đó: \(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AN}{NC}\)(Định lí Ta lét)

Suy ra: \(\dfrac{6}{4}=\dfrac{8}{NC}\)

hay \(NC=\dfrac{16}{3}cm\)

Ta có: AM+MB=AB(M nằm giữa A và B)

nên AB=6+4=10(cm)

Ta có: AN+NC=AC(N nằm giữa A và C)

nên \(AC=8+\dfrac{16}{3}=\dfrac{40}{3}cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=10^2+\left(\dfrac{40}{3}\right)^2=\dfrac{2500}{9}\)

hay \(BC=\dfrac{50}{3}cm\)

Xét ΔABC có 

MN//BC(gt)

nên \(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AB}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)

\(\Leftrightarrow\dfrac{MN}{\dfrac{50}{3}}=\dfrac{6}{10}\)

\(\Leftrightarrow MN=\dfrac{6\cdot\dfrac{50}{3}}{10}=\dfrac{100}{10}=10cm\)

Vậy: MN=10cm; \(NC=\dfrac{16}{3}cm\)\(BC=\dfrac{50}{3}cm\)

2006
Xem chi tiết
Kaori Ringo
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
17 tháng 6 2017 lúc 13:26

A B C D E M N F

Qua D kẻ đường thẳng song song với AC và nó cắt cạnh AB ở F.

Ta có: DM//AB hay DM//AF. Mà DF//AC hay DF//AM => DM=AF và DF=AM (T/c đoạn chắn)

DF//AC => ^FDB=^NCE (Đồng vị); BF//EN =>^FBD=^NEC (Đồng vị)

Xét tam giác BFD và tam giác ENC có:

^FDB=^NCE

DB=EC            => Tam giác BFD=Tam giác ENC (g.c.g)

^FBD=^NEC

=> DF=CN (2 cạnh tương ứng) . Mà DF=AM (cmt) => AM=CN (đpcm)

My Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 10 2018 lúc 10:34

Điểm M nằm giữa A và B nên: AB = AM + MB = 4 + 8 = 12cm

Áp dụng hệ quả định lí Ta let ta có;

Bài tập: Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án C

Nguyễn Mai
Xem chi tiết