Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

a) Giảm phân I gồm 4 kì: Kì đầu I, kì giữa I, kì sau I và kì cuối I. Ở kì đầu I, NST tiếp hợp tương ứng với nhau theo từng vế và xảy ra sự trao đổi chéo.

b) Ở kì giữa I, các NST kép di chuyển về mặt phẳng xích đạo của tế bào thành 2 hàng. Ở kì sau I, mỗi NST kép trong cặp NST tương đồng được thoi vô sắc kéo về 2 cực của tế bào.

c) Kết quả của giảm phân I là tạo ra 2 tế bào có bộ NST đơn bội kép (n NST kép). Như vậy, từ lúc bắt đầu giảm phân đến lúc kết thúc giảm phân, số NSt đã giảm đi một nửa, từ 2n NST kép thành n NST kép.

d) Kết quả của giảm phân II là tạo ra 4 tế bào con có bộ NST đơn bội (n NST). Như vậy, sau khi giảm phân II diễn ra, số lượng NST ở mỗi tế bào đã giảm đi một nửa so với sau giảm phân I, từ n NST kép thành n NST đơn.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 9 2018 lúc 2:53

Đột biến mất đoạn NST làm mất gen nên làm cho NST bị ngắn hơn bình thường

Đáp án D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 11 2018 lúc 11:23

Đáp án B.

Các phát biểu đúng là 1,4.

Một NST này sát nhập vào một NST khác là một dạng của chuyển đoạn không tương hỗ.

Tế bào mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ vẫn có thể tạo ra 1/4 số giao tử bình thường. Nếu chuyển đoạn sang NST tương đồng với nó thì người ta gọi là đột biến lặp đoạn.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 10 2018 lúc 2:09

Xét các phát biểu của đề bài:

Phát biểu I, IV đúng.

Phát biểu II sai vì một nhiễm sắc thể này sát nhập vào một nhiễm sắc thể khác là trường hợp của chuyển đoạn không tương hỗ chứ không phải chuyển đoạn tương hỗ.

Phát biểu III sai vì tế bào mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa hai nhiễm sắc thể khi giảm phân vẫn có thể tạo ra loại giao tử bình thường.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 3 2019 lúc 3:57

Xét các phát biểu của đề bài:

Phát biểu I, IV đúng.

Phát biểu II sai vì một nhiễm sắc thể này sát nhập vào một nhiễm sắc thể khác là trường hợp của chuyển đoạn không tương hỗ chứ không phải chuyển đoạn tương hỗ.

Phát biểu III sai vì tế bào mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa hai nhiễm sắc thể khi giảm phân vẫn có thể tạo ra loại giao tử bình thường.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 5 2017 lúc 7:38

Chọn B

Xét các phát biểu của đề bài:

Phát biểu I, IV đúng.

Phát biểu II sai vì một nhiễm sắc thể này sát nhập vào một nhiễm sắc thể khác là trường hợp của chuyển đoạn không tương hỗ chứ không phải chuyển đoạn tương hỗ.

Phát biểu III sai vì tế bào mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa hai nhiễm sắc thể khi giảm phân vẫn có thể tạo ra loại giao tử bình thường

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 9 2017 lúc 12:33

Đáp án B

Các phát biểu đúng là 1,4

Một NST này sát nhập vào một NST khác là một dạng của chuyển đoạn không tương hỗ.

Tế bào mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ vẫn có thể tạo ra 1/4 số giao tử bình thường. Nếu chuyển đoạn sang NST tương đồng với nó thì người ta gọi là đột biến lặp đoạn.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 12 2019 lúc 16:45

Đáp án B

(1) Sai. Đột biến đảo đoạn chứa tâm động

có thể làm thay đổi hình thái NST.

(2) Sai. Đột biến lệch bội vẫn xảy ra ở nhiễm

sắc thể giới tính. Vì dụ ở người: X0, XXY,...

(3) Đúng. Do ở thực vật không có hệ thần kinh

và giới tính nên ít ảnh hưởng hơn động vật.

(4) Đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 4 2018 lúc 3:25

Đáp án B.

(1) Sai. Đột biến đảo đoạn chứa tâm động có thể làm thay đổi hình thái NST.

(2) Sai. Đột biến lệch bội vẫn xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính. Vì dụ ở người: X0, XXY,...

(3) Đúng. Do ở thực vật không có hệ thần kinh và giới tính nên ít ảnh hưởng hơn động vật.

(4) Đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 12 2019 lúc 3:25

Đáp án: C

Mẹ đột biến thể một 1 cặp NST số 4 nên sau giảm phân cho 2 loại giao tử, 1 loại giao tử bình thường, 1 loại giao tử không mang NST số 4 nào

Bố đột biến thể ba cặp NST số 2 nên sau giảm phân cho 2 loại giao tử, một loại giao tử bình thường và một loại giao tử mang cả 2 NST số 2

Vậy khi thụ tinh sinh ra con có bộ NST giống với người bình thường thì có thể là:

- Bộ NST bình thường mỗi  cặp NST gồm hay chiếc có nguồn gốc khác nhau

- Mang  không mang NST số 4 nào và mang 2 NST số 2 có 46 NST

 Vậy xác suất đứa con mang 46 NST bị đột biến là 50%