Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 10 2017 lúc 18:14

Đáp án C

- Bên phía người vợ:

+ Cậu của người vợ có kiểu gen aa.

+ Ông bà ngoại của người vợ đều có kiểu gen Aa.

+ Mẹ của người vợ có kiểu gen 1/3AA:2/3Aa.

+ Bố của người vợ có kiểu gen 9/11AA:2/11Aa.

+ Người vợ có kiểu gen 5/8AA:3/8Aa.

- Bên phía người chồng:

+ Mẹ của người chồng kiểu gen aa.

+ Chị của người chồng kiểu gen aa.

+ Bố của người chồng có kiểu gen Aa.

+ Người chồng có kiểu gen Aa.

- Người con gái của người chồng 13/29AA:16/29Aa.

(1) đúng.

(2) đúng. 5/8AA:3/8Aa  ×  Aa → 13/32AA:16/32Aa:3/32aa

→ XS cặp vợ chồng trên sinh đứa con thứ 2 không bị bệnh = 1/2A- = 29/64.

(3) sai: 13/29AA:16/29Aa   ×   Aa → XS sinh một người con trai không bị bệnh = 1/2A- = 1/2(1-aa) = 1/2(1- 8/29 × 1/2) = 25/58.

(4) đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 4 2018 lúc 9:23

Đáp án C

- Bên phía người vợ:

+ Cậu của người vợ có kiểu gen aa.

+ Ông bà ngoại của người vợ đều có kiểu gen Aa.

+ Mẹ của người vợ có kiểu gen 1/3AA:2/3Aa.

+ Bố của người vợ có kiểu gen 9/11AA:2/11Aa.

+ Người vợ có kiểu gen 5/8AA:3/8Aa.

- Bên phía người chồng:

+ Mẹ của người chồng kiểu gen aa.

+ Chị của người chồng kiểu gen aa.

+ Bố của người chồng có kiểu gen Aa.

+ Người chồng có kiểu gen Aa.

- Người con gái của người chồng 13/29AA:16/29Aa.

(1) đúng.

(2) đúng. 5/8AA:3/8Aa  ×  Aa → 13/32AA:16/32Aa:3/32aa

→ XS cặp vợ chồng trên sinh đứa con thứ 2 không bị bệnh = 1/2A- = 29/64.

(3) sai: 13/29AA:16/29Aa   ×   Aa → XS sinh một người con trai không bị bệnh = 1/2A- = 1/2(1-aa) = 1/2(1- 8/29 × 1/2) = 25/58.

(4) đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 9 2018 lúc 9:40

Đáp án B

Nếu kết luận của bác sĩ là đúng thì có 2 trường hợp xảy ra:

Trường hợp 1:

Người chồng phải có kiểu gen là IAIA và người vợ phải có kiểu gen IBIB hoặc ngược lại. Khi đó người con sẽ luôn có kiểu gen IAIB thuộc nhóm máu AB.

Trường hợp 2:

Người chồng phải có kiểu gen là IOIO và người vợ phải có kiểu gen IAIB hoặc ngược lại. Khi đó người con sẽ có kiểu gen IAIOthuộc nhóm máu A hoặc IBIO thuộc nhóm máu B

Nội dung 2 đúng.

Các nội dung còn lại đều sai.

Nội dung 1 sai vì người vợ có thể có nhóm máu O và người chồng nhóm máu AB hoặc ngược lại cũng thoả mãn.

Nội dung 3, 4 ,5 sai vì chưa biết cặp vợ chồng này thuộc trường hợp 1 hay trường hợp 2 nên không thể tính được các xác suất khi sinh con của họ

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 9 2019 lúc 7:51

Đáp án C

Xét người chồng:
Người chồng bình thường, có mẹ bị bệnh
Gen gây bệnh nằm trên NST thường
A bình thường >> a bị bệnh
Người chồng có kiểu gen: Aa
Xét người vợ:
Người vợ có cậu (em trai của mẹ) mắc bệnh, người mẹ và những người khác bình thường
Người mẹ của vợ có dạng: 
Người vợ có bố đến từ quần thể khác, đang ở trạng thái cân bằng di truyền, có tần số alen a là 1/10
Quần thể của người bố có cấu trúc: 0,81AA: 0,18Aa: 0,01aa
 Người bố của vợ có dạng: (9/11AA: 2/11Aa)
Theo lý thuyết, đời con của bố mẹ vợ là

Vậy người vợ có dạng: 
Vậy cặp vợ chồng đang xét là: 
- TH1: người vợ có KG là AA
Đời con theo lý thuyết: 
- TH2: người vợ có kiểu gen là Aa
Đời con theo lý thuyết:
Người con gái đầu lòng của họ không bị bệnh.
Xác suất để người con này mang alen gây bệnh (có KG Aa) là: 

Vậy A đúng.
Xác suất để sinh người con thứ 2 là trai, không bị bệnh là: 


Vậy B đúng.
Người bố của vợ có dạng (9/11 AA: 2/11 Aa) nên xác suất người bố của vợ mang alen gây alen gây bệnh là 2/11
Vậy C sai.

Có thể biết chính xác kiểu gen của 6 người: người chồng Aa, mẹ chồng aa, chị chồng aa, người cậu aa, ông bà ngoại của vợ (bố, mẹ của mệ người vợ) là Aa và Aa
Vậy D đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 11 2019 lúc 15:19

Đáp án A.

- Xét người chồng:

Người chồng bình thường, có mẹ bị bệnh.

=> Gen gây bệnh nằm trên NST thường.

A bình thường >> a bị bệnh

Người chồng có kiểu gen : Aa

- Xét người vợ:

Người vợ có cậu (em trai của mẹ) mắc bệnh, người mẹ và những người khác bình thường.

=> Người mẹ của vợ có dạng

Người vợ có bố đến từ quần thể khác,đang ở trạng thái cân bằng di truyền, có tần số alen a là  1 10 .  

Quần thể của người bố có cấu trúc :

0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa

=> Người bố của vợ có dạng

Theo lý thuyết, đời con của bố mẹ vợ là:

Vậy người vợ có dạng

Vậy cặp vợ chồng đang xét là:

- TH1 : người vợ có KG là AA.

Đời con theo lý thuyết :

- TH2 : người vợ có KG là Aa.

Đời con theo lý thuyết :

Người con gái đầu lòng của họ không bị bệnh.

Xác suất để người con này mang alen gây bệnh (có KG Aa) là  16 29 .

=>  Vậy 1 sai.

Xác suất để sinh người con thứ 2 là trai, không bị bệnh là  29 64 .

=>  Vậy 2 đúng.

Có thể biết chính xác kiểu gen của 6 người: người chồng Aa , mẹ chồng aa, chị chồng aa, người cậu aa, ông bà ngoại của vợ (bố, mẹ của mẹ người vợ) là Aa và Aa.

=>  Vậy 3 đúng.

Người bố của vợ có dạng nên xác suất người bố của vợ mang alen gây bệnh là  2 11 .  

=>  Vậy 4 đúng.

Vậy có 3 phương án đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 7 2018 lúc 6:31

Bệnh phêninkêtô niệu là bệnh do gen lặn trên NST thường. Anh trai người vợ bị bệnh này trong khi bố mẹ của họ không bị bệnh => Bố mẹ của người vợ đều có KG dị hợp về gen này. Quy ước KG của bố mẹ người vợ là Aa => Người vợ không bị bệnh thì có thể có KG là 1/3AA và 2/3Aa.

Với trường hợp người vợ có KG AA thì con sinh ra không bao giờ bị bệnh.

=> Để sinh con bị bệnh thì người vợ phải có KG Aa, xác suất xảy ra trường hợp người vợ có KG Aa là 2/3

Người chồng không bị bệnh nhưng có mẹ bị bệnh phêninkêtô niệu => Người chồng có KG là Aa

Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X. Người chồng bình thường => Người chồng có KG là XMY

Ông ngoại của người vợ bị bệnh máu khó đông thì mẹ của người vợ sẽ được nhận một giao tử Xông ngoại, mẹ của người vợ bình thường => có KG là XMXm

Bố của người vợ bình thường XMY => Người vợ có thể có KG là 1/2 XMXm và 1/2 XMXM

Với trường hợp người vợ có KG XMXM thì con sinh ra không bao giờ bị bệnh => Để sinh con bị bệnh thì người vợ phải có KG XMXm

Ta có người chồng có KG AaXMY

Để sinh ra 2 con bị cả 2 bệnh thì người vợ có KG là AaXMXm, xác suất người vợ có KG này là 2/3*1/2 = 1/3

Xác suất để cặp vợ chồng này sinh 2 con bị cả 2 bệnh là: 1/3*(1/4*1/4)2 = 1/768
Chọn B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 11 2018 lúc 13:50

Đáp án A

Bệnh phêninkêtô niệu là bệnh do gen lặn trên NST thường. Anh trai người vợ bị bệnh này trong khi bố mẹ của họ không bị bệnh => Bố mẹ của người vợ đều có KG dị hợp về gen này. Quy ước KG của bố mẹ người vợ là Aa => Người vợ không bị bệnh thì có thể có KG là 1/3AA và 2/3Aa.

Với trường hợp người vợ có KG AA thì con sinh ra không bao giờ bị bênh

=> Để sinh con bị bệnh thì người vợ phải có KG Aa, xác suất xảy ra trường hợp người vợ có KG Aa là 2/3

Người chồng không bị bệnh nhưng có mẹ bị bệnh phêninkêtô niệu => Người chồng có KG là Aa

Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X. Người chồng bình thường => Người chồng có KG là XMY

Ông ngoại của người vợ bị bệnh máu khó đông thì mẹ của người vợ sẽ được nhận một giao tử Xm ông ngoại, mẹ của người vợ bình thường => có KG là XMXm

Bố của người vợ bình thường XMY => Người vợ có thể có KG là 1/2 XMXm và 1/2 XMXM

Với trường hợp người vợ có KG XMXM thì con sinh ra không bao giờ bị bệnh => Để sinh con bị bệnh thì người vợ phải có KG XMXm

Ta có người chồng có KG AaXMY

Để sinh ra 2 con bị cả 2 bệnh thì người vợ có KG là AaXMXm, xác suất người vợ có KG này là 2/3*1/2 = 1/3

Xác suất để cặp vợ chồng này sinh 2 con bị cả 2 bệnh là: 1/3*(1/4*1/4)2 = 1/768

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 2 2018 lúc 14:26

Đáp án B

Bệnh phêninkêtô niệu là bệnh do gen lặn trên NST thường. Anh trai người vợ bị bệnh này trong khi bố mẹ của họ không bị bệnh => Bố mẹ của người vợ đều có KG dị hợp về gen này. Quy ước KG của bố mẹ người vợ là Aa => Người vợ không bị bệnh thì có thể có KG là 1/3AA và 2/3Aa.

Với trường hợp người vợ có KG AA thì con sinh ra không bao giờ bị bệnh.

=> Để sinh con bị bệnh thì người vợ phải có KG Aa, xác suất xảy ra trường hợp người vợ có KG Aa là 2/3

Người chồng không bị bệnh nhưng có mẹ bị bệnh phêninkêtô niệu => Người chồng có KG là Aa

Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X. Người chồng bình thường => Người chồng có KG là XMY

Ông ngoại của người vợ bị bệnh máu khó đông thì mẹ của người vợ sẽ được nhận một giao tử Xông ngoại, mẹ của người vợ bình thường => có KG là XMXm

Bố của người vợ bình thường XMY => Người vợ có thể có KG là 1/2 XMXm và 1/2 XMXM

Với trường hợp người vợ có KG XMXM thì con sinh ra không bao giờ bị bệnh => Để sinh con bị bệnh thì người vợ phải có KG XMXm

Ta có người chồng có KG AaXMY

Để sinh ra 2 con bị cả 2 bệnh thì người vợ có KG là AaXMXm, xác suất người vợ có KG này là 2/3*1/2 = 1/3

Xác suất để cặp vợ chồng này sinh 2 con bị cả 2 bệnh là: 1/3*(1/4*1/4)2 = 1/768

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 4 2019 lúc 2:11

Đáp án C

Ở nữ: A-: không hói; aa: hói

Ở nam: AA: không hói; Aa, aa: hói

1. Có thể xác định được chính xác tất cả các kiểu gen của tất cả các thành viên trong các gia đình nói trên. à đúng

2. (X) có giới tính là nam. à đúng

3. Trong 10 người đang xét, có 4 người mang kiểu gen dị hợp. à đúng, đó là người số 4, 5, 6, 10.

4. Cặp vợ chồng (V); (VI) có xác suất sinh ra con bình thường : con bị hói đầu là 1 : 1. à đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 6 2019 lúc 10:40

Chọn B

Một loài động vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các cơ thể có bộ nhiễm sắc thể sau đây, các thể một: II. AbbDdEe; V. AaBbDdE.