Hãy cho biết cách bảo quản đồ dùng làm từ cao su.
Kể tên 5 đồ dùng được làm bằng cao su và cách bảo quản các đồ dùng làm bằng cao su?
Tham khảo
-Một số đồ dùng được làm bằng chất dẻo: Cốc, rổ, giá, lược, hộp đựng thực phẩm, mắc áo, vỏ đèn bàn, vỏ loa,…
-Để bảo quản đồ dùng bằng chất dẻo ta không nên để vật tiếp xúc với nhiệt độ cao, không nên va chạm mạnh. Các đồ dùng bằng chất dẻo sau khi dùng xong cần được rửa sạch và lau chùi bảo đảm vệ sinh
Kể tên một số đồ dùng được làm từ cao su, nêu cách bảo quản các đồ dùng này
AI NYANH AI ĐÚNG MÌNH TICK CHO
TRẢ LỜI:
Một số vật dụng làm bằng cao su là: ủng đi nước, đệm, cục gôm tẩy bút chì, lốp xe, phao bơi,...
Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng,…). Không để các hóa chất dính vào cao su.
Kể tên một số đồ dùng làm bằng cao su
Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su
- Dây thun , gôm , ủng , lốp xe , đệm....
- Bảo quản :
1. không để gần nhiệt độ cao
2. không nên tẩy rửa bằng xăng dầu
3. mua về là dùng ngay tránh để dành
4. giữ gìn và bảo quan kĩ
................
Dây thun , gôm , ủng , lốp xe , đệm, ruột xe ,....
- Bảo quản :
1. không để gần nhiệt độ cao
2. không nên tẩy rửa bằng xăng dầu
3. mua về là dùng ngay tránh để dành
4. giữ gìn và bảo quan kĩ
................
Cao su có tính chất gì?
Cách để bảo quản cao su.
Kể tên 1 số đồ dùng làm từ chất dẻo.
cao sư có tính chất là
- Cao su có tính đàn hồi, ít biến đổi khi gặp nóng, lạnh, ít bị tan trong một số chất lỏng. - Cao su được dùng để làm săm, lốp, làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và các đồ dùng trong nhà.
cách bảo quản cao su
Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng,…). Không để các hóa chất dính vào cao su.
kể tên 1 số đồ dùng làm từ chất dẻo là
ghé nhựa , thước dẻo
Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su mà bạn biết.
Để bảo quản đồ dùng cao su thì ta không để cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao, hay quá thấp, không để gần một số dung môi hữu cơ có khả năng hòa tan cao su.
Cho biết cách sử dụng và bảo quản đồ dùng làm bằng nhôm, thủy tinh, nhựa.
- Đồ gỗ:
+ Không ngâm nước.
+ Khi sử dụng xong nên rửa bằng nước rửa chén, bát thật sạch và phơi gió cho khô, tránh phơi ngoài nắng hoặc trực tiếp trên lửa.
- Đồ nhựa:
+ Không để gần lửa
+ Không nên chứa thức ăn có nhiều dầu mỡ và những thức ăn đang nóng, sôi.
+ Khi sử dụng xong nên rửa bằng nước rửa chén, bát (hoặc xà phòng) thật sạch và phơi cho khô ráo.
- Đồ thủy tinh, tráng men:
+ Nên cẩn thận trong khi sử dụng vì dễ vỡ, dễ tróc lớp men;
+ Chỉ nên đun lửa nhỏ.
+ Chỉ nên dùng đũa hoặc thìa (muỗng) bằng gỗ để xào nấu thức ăn, tránh dùng thìa nhôm;
+ Sử dụng xong, phải rửa thật sạch bằng nước rửa chén, bát (hoặc xà phòng) và để khô ráo.
+ Không nấu thức ăn trong những đồ dùng tráng men đã bị tróc lớp men.
- Đồ nhôm, gang
+ Nên cẩn thận khi sử dụng vì dễ rạn nứt, móp méo.
+ Không để ẩm ướt.
+ Không đánh bóng bằng giấy nhám, chỉ nên dùng đổ chủi nhôm để chà sạch và rửa lại kĩ bằng nước rửa chén, bát (hoặc xà phòng);
+ Không chứa thức ăn có nhiều mỡ, chất muối, axit,… lâu ngày trong đồ dùng bằng nhôm hoặc bằng gang.
- Đồ sắt không gỉ (inox)
+ Không đun lửa to vì dễ bị ố;
+ Tránh va chạm với những đồ dùng cùng chất liệu vì dễ làm trầy xước bề mặt. Chỉ nên dùng đữa hoặc đồ dùng bằng gỗ để xào nấu thức ăn;
+ Không lau chùi bằng đồ nhám vì dễ gây trầy xước, mất vẻ bóng láng;
+ Không chứa thức ăn có nhiều chất muối, axit,… lầu ngày trong đồ dùng bằng sắt không gỉ, thức ăn dễ bị nhiễm mùi sắt và làm mòn, hỏng đồ dùng.
- Đồ dùng điện
+ Trước khi sử dụng: kiểm tra ổ cắm, dây dẫn điện.
+ Khi sử dụng: sử dụng đúng quy cách.
+ Sau khi sử dụng: chùi sạch, lau khô bằng giẻ mềm sạch, tránh để dính nước.
cách bảo quản đồ dùng làm từ : Mây , Tre, Song là
Để bảo quản đồ dùng mây, tre: + Khi mới mua về ta phơi 1 – 2 nắng để đồ khô và diệt khuẩn. + Phun khử trùng trước khi sử dụng để diệt mốc, mọt trong sản phẩm. + Tránh để sản phẩm tiếp xúc với nước và hóa chất.
1. Kể tên 1 số vật dụng được làm bằng thủy tinh, cao su, gỗ. Tính chất của các vật liệu này? Cách bảo quản các đồ vật được làm bằng thủy tinh, cao su, gỗ.
2. Nêu thành phần, vai trò của không khí? Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì? Các biện pháp bảo vệ không khí bị ô nhiễm?
3. Nêu cách sử dụng nguyên liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự phát triển bền vững
4. Kể tên 1 số lương thực, thực phẩm? trình bày tính chat, cách sử dụng, cách bảo quản các thực phẩm đó.
Một số đồ vật được làm bằng thủy tinh như: li, cốc, bóng đèn, cửa kính, chai, lọ, kính đeo mắt …
1- Đồ được làm bằng thủy tinh : bóng đèn, kính, cốc thủy tinh...
-Được làm bằng cao su: ủng đi nước, đệm, cục gôm tẩy bút chì, lốp xe, phao bơi,...
-Được làm bằng gỗ : Đồ chơi, ghế gỗ, bàn gỗ, tủ gỗ...
TK
3.Một số biện pháp:
– Đổi mới công nghệ khai thác, chế biến.
– Kiểm soát xử lí chất thải, bảo vệ môi trường
– Khai thác nguyên liệu có kế hoạch
– Thăm dò, nghiên cứu nhiều loại nguyên liệu khác thay thế
4. Thực phẩm tươi sống: rau, củ, cá, tôm,
Thực phẩm đã qua chế biến: cơm, thức ăn đóng hộp, cá rán, khoai luộc,…
Một số cách bảo quản lương thực – thực phẩm: đông lạnh (đồ tươi sống), hút chân không, hun khói, sấy khô, sử dụng muối hoặc đường,…
Em hãy nhận xét việc bảo quản đồ dùng gia đình của các bạn dưới đây?
- Theo em, việc bảo quản đồ dùng gia đình có lợi ích gì?
- Kể thêm những việc cần làm để bảo quản đồ dùng gia đình.
Hình 1:
Bạn nhỏ trong hình đã biết bảo quản đồ dùng gia đình: lau dọn bếp sạch sẽ sau mỗi lần sử dụng.
Hình 2:
Bạn nhỏ tronh hình đã biết giúp đỡ bố mẹ treo quần áo lên móc, giữa quần áo luôn phẳng phiu, sạch sẽ, gọn gàng.
Hình 3:
Bạn nhỏ trong hình đã không bảo quản đồ dùng gia đình. Bạn nhỏ sau khi đã lấy đồ xong nhưng không đóng tủ lạnh. Việc làm này sẽ gây ảnh hưởng đến tủ lạnh, tốn điện và ảnh hưởng đến các thực phẩm bên trong tủ.
Hình 4:
Các thành viên trong gia đình đang lau tủ lạnh, bàn ghế, quạt để chúng được sạch sẽ và sử dụng tốt hơn, lâu bền hơn.
Hình 5:
Bạn nhỏ đang lau chùi bồn rửa mặt ở trong nhà tắm. Như vậy sẽ giúp bồn rửa mặt được sạch sẽ, tránh vi khuẩn.
Hình 6:
Hai bạn nhỏ đang nhảy trên bàn, làm như vậy sẽ làm bàn bẩn, nhanh hỏng và hai bạn nhỏ cũng có thể bị thương nếu ngã.
- Việc bảo quản đồ dùng trong gia đình sẽ giúp cho các đồ luôn sạch sẽ, gọn gàng, bền đẹp, sử dụng được lâu dài, tiết kiệm chi phí. Từ đó, rèn luyện cho chúng ta tình gọn gàng, ngăn nắp, hình thành ý thức trách nhiệm bảo quản đồ dùng gia đình.
- Một số cách bảo quản đồ dùng gia đình:
+) Đồ dùng phòng khách: sắp xếp, giữ gìn, cốc chén sạch sẽ; lau chùi bàn ghế, tủ bằng khăn mềm ẩm thường xuyên; những đồ dễ vỡ cần nhẹ tay cẩn thận khi sử dụng.
+) Đồ dùng phòng ngủ: sắp xếp quần áo, chăn màn và các đồ dùng khác trong phòng ngủ gọn gàng; dọn dẹp vệ sinh thường xuyên.
+) Đồ dùng phòng bếp: sắp xếp ngăn nắp đúng vị trí; vệ sinh sau khi sử dụng; không dùng các loại đồ nhựa để đựng thức ăn nóng để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe.
+) Đồ dùng khu vực nhà vệ sinh: thường xuyên lau, rửa nhà vệ sinh, bồn rửa mắt sạch sẽ; sau khi tắm nên dùng chổi quét sạch nước ở sàn để đảm bảo sự khô thoáng, tránh ẩm mốc và vi khuẩn.
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Các bạn trong tranh đã làm gì để bảo quản đồ dùng cá nhân?
- Em hãy kể thêm những việc cần làm để bảo quản đồ dùng cá nhân.
- Các bạn trong tranh bảo quản đồ dùng cá nhân bằng cách:
+ Tranh 1: Ghi tên của mình vào cặp sách để tránh trường hợp nhầm lẫn với bạn khác
+ Tranh 2: Khi chơi đồ chơi xong cất vào tủ ngay ngắn, gọn gàng
+ Tranh 3: Lau giày để bảo quản giày luôn sạch sẽ
- Những việc làm bảo quản đồ dùng cá nhân:
+ Sắp xếp ngay ngắn, gọn gàng
+ Không vứt lung tung