Phản ứng giữa kim loại với các phi kim khác nhau có tạo thành sản phẩm giống nhau không? Giải thích.
sự khác nhau và giống nhau giữa kim loại và phi kim loại
Tham khảo:
* Giống nhau:
- Đều là vật liệu cơ khí
* Khác nhau:
- Kim loại: tính chống mài mòn, ăn mòn cao, tính dẫn điện nhiệt tốt, ít bị oxi hóa, khó gia công là vật liệu có ánh kim.
- Phi kim loại: tính ko bị oxi hóa, ít mài mòn, tính dẫn điện nhiệt kém hơn kim loại, dễ gia công là vật liệu không có ánh kim
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Nhiều phi kim tác dụng với oxi thành oxit axit.
B. Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.
C. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối.
D. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit.
Khi cho oxit của một kim loại hoá trị n tác dụng với dung dịch N H O 3 dư thì tạo thành 34,0 g muối nitrat và 3,6 g nước (không có sản phẩm khác). Hỏi đó là oxit của kim loại nào và khối lượng của oxit kim loại đã phản ứng là bao nhiêu ?
Phản ứng chỉ tạo ra muối nitrat và nước, chứng tỏ n là hoá trị duy nhất của kim loại trong oxit. Đặt công thức của oxit kim loại là M 2 O n và nguyên tử khối của M là A.
Phương trình hoá học :
M 2 O n + 2n H N O 3 → 2 M ( N O 3 ) n + n H 2 O (1)
Theo phản ứng (1), khi tạo thành 1 mol [tức (A + 62n gam)] muối nitrat thì đồng thời tạo thành 0,5 mol (tức 9n gam) nước.
(A + 62n) gam muối nitrat - 9n gam nước
34 gam muối nitrat - 3,6 gam nước
Ta có tỉ lệ:
Giải phương trình được A = 23n. Chỉ có nghiệm n = 1, A = 23 là phù hợp. Vậy kim loại M trong oxit là natri.
Phản ứng giữa Na2O và HNO3:
Na2O + 2HNO3 → 2NaNO3 + H2O (2)
Theo phản ứng (2) :
Cứ tạo ra 18 gam H2O thì có 62 gam Na2O đã phản ứng
Vậy tạo ra 3,6 gam H2O thì có x gam Na2O đã phản ứng
Liên kết cộng hóa trị phân cực thường là liên kết giữa
A. hai phi kim khác nhau.
B. kim loại điển hình với phi kim yếu.
C. hai phi kim giống nhau.
D. hai kim loại với nhau
Nêu sự giống và khác nhau giữa vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.
* Giống nhau:
- Đều là vật liệu cơ khí
* Khác nhau:
- Kim loại: tính chống mài mòn, ăn mòn cao, tính dẫn điện nhiệt tốt, ít bị oxi hóa, khó gia công là vật liệu có ánh kim.
- Phi kim loại: tính ko bị oxi hóa, ít mài mòn, tính dẫn điện nhiệt kém hơn kim loại, dễ gia công là vật liệu ko có ánh kim
Giống nhau:
- Đều là vật liệu cơ khí
* Khác nhau:
- Kim loại: tính chống mài mòn, ăn mòn cao, tính dẫn điện nhiệt tốt, ít bị oxi hóa, khó gia công là vật liệu có ánh kim.
- Phi kim loại: tính ko bị oxi hóa, ít mài mòn, tính dẫn điện nhiệt kém hơn kim loại, dễ gia công là vật liệu ko có ánh kim
Câu 1. Liên kết cộng hóa trị phân cực thường là liên kết giữa
A. hai phi kim khác nhau.
B. kim loại điển hình với phi kim yếu
C. hai phi kim giống nhau.
D. hai kim loại với nhau
Câu 2. Phân tử CaO được hình thành do
A. sự kết hợp giữa nguyên tử Ca và nguyên tử O.
B. sự kết hợp giữa ion Ca+ và ion O2-.
C. sự kết hợp giữa ion Ca- và ion O+.
D. sự kết hợp giữa ion Ca2+ và ion O2-.
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) tại anot H2O bị khử tạo ra khí O2.
(b) Để lâu hợp kim Fe-Cu trong không khí ẩm thì Fe bị ăn mòn điện hóa.
(c) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
(d) Các kim loại có độ dẫn điện khác nhau do mật độ electron tự do của chúng không giống nhau.
(e) Các kim loại kiềm đều có mạng tinh thể lập phương tâm diện, có cấu trúc tương đối rỗng.
Số phát biểu đúng làCho các phát biểu sau:
(a) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) tại anot H2O bị khử tạo ra khí O2.
(b) Để lâu hợp kim Fe-Cu trong không khí ẩm thì Fe bị ăn mòn điện hóa.
(c) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
(d) Các kim loại có độ dẫn điện khác nhau do mật độ electron tự do của chúng không giống nhau.
(e) Các kim loại kiềm đều có mạng tinh thể lập phương tâm diện, có cấu trúc tương đối rỗng.
Số phát biểu đúng là
Các nguyên tố phi kim có các tính chất sau:
(1) Tác dụng với kim loại cho muối.
(2) Tác dụng với hidro tạo thành hợp chất khí.
(3) Không tác dụng với phi kim khác.
Tính chất nào sai?
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (3)
Glucozơ, fructozơ phản ứng với chất nào sau đây tạo thành sản phẩm có công thức cấu tạo giống nhau ?
A. H 2 /Ni, t o
B. Cu OH 2
C. CH 3 CO 2 O
D. Na
Kim loại nhôm và kim loại sắt có những tính chất hóa học nào giống nhau và khác nhau ? Dẫn ra những phản ứng hoá học để minh hoạ.
Những tính chất hoá học giống nhau : Nhôm, sắt có những tính chất hoá học của kim loại, như :
- Tác dụng với phi kim tạo oxit hoặc muối.
- Tác dụng với axit (HCl, H 2 SO 4 loãng) giải phóng khí hiđro ; Nhưng không tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nguội và HNO 3 đặc, nguội.
- Tác dụng với dung dịch của một số muối.
(Các phương trình hoá học học sinh tự viết.)
Những tính chất hoá học khác nhau.
- Al tan trong dung dịch kiềm, Fe không tan trong dung dịch kiềm.
2Al + 2NaOH + 2 H 2 O → 2NaAl O 2 + 3 H 2
- Al tác dụng với các chất tạo hợp chất trong đó Al có hoá trị duy nhất là III, Fe tác dụng với các chất tạo hợp chất trong đó Fe có hoá trị II, hoá trị III. (Các phương trình hoá học học sinh tự viết).
- Al là kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn Fe :
2Al + Fe 2 O 3 → 2Fe + Al 2 O 3