đặt x2=a;x+1=b
pt trở thành:
9a3=b(2b-5a)2
<=>9a3-25a2b+20ab2-4b3=0
\(\Leftrightarrow9\left(\frac{a}{b}\right)^3-25\left(\frac{a}{b}\right)^2+\frac{20.a}{b}-4=0\)
đặt \(\frac{a}{b}=q\Rightarrow9q^3-25q^2+20q-4=0\)
Gi ải các phương trình sau (Đặt ẩn phụ)
a)( x2+x)2+4(x2+x)-12=0
b) (x2+2x+3)-9(x2+2x+3)+18=0
c) (x-2)(x+2)(x2-10)=72
a: Đặt \(a=x^2+x\)
Phương trình ban đầu sẽ trở thành \(a^2+4a-12=0\)
=>\(a^2+6a-2a-12=0\)
=>a(a+6)-2(a+6)=0
=>(a+6)(a-2)=0
=>\(\left(x^2+x+6\right)\left(x^2+x-2\right)=0\)
=>\(x^2+x-2=0\)(Vì \(x^2+x+6=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{23}{4}>0\forall x\))
=>\(\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=1\end{matrix}\right.\)
b:
Sửa đề: \(\left(x^2+2x+3\right)^2-9\left(x^2+2x+3\right)+18=0\)
Đặt \(b=x^2+2x+3\)
Phương trình ban đầu sẽ trở thành \(b^2-9b+18=0\)
=>\(b^2-3b-6b+18=0\)
=>b(b-3)-6(b-3)=0
=>(b-3)(b-6)=0
=>\(\left(x^2+2x+3-3\right)\left(x^2+2x+3-6\right)=0\)
=>\(\left(x^2+2x\right)\left(x^2+2x-3\right)=0\)
=>\(x\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x-1\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\\x+3=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\\x=-3\\x=1\end{matrix}\right.\)
c: \(\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x^2-10\right)=72\)
=>\(\left(x^2-4\right)\left(x^2-10\right)=72\)
=>\(x^4-14x^2+40-72=0\)
=>\(x^4-14x^2-32=0\)
=>\(\left(x^2-16\right)\left(x^2+2\right)=0\)
=>\(x^2-16=0\)(do x2+2>=2>0 với mọi x)
=>x2=16
=>x=4 hoặc x=-4
Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ:
a ) 3. x 2 + x 2 − 2 x 2 + x − 1 = 0 b ) x 2 − 4 x + 2 2 + x 2 − 4 x − 4 = 0 c ) x − x = 5 x + 7 d ) x x + 1 − 10 ⋅ x + 1 x = 3
a)
3 · x 2 + x 2 - 2 x 2 + x - 1 = 0 ( 1 )
Đặt t = x 2 + x ,
Khi đó (1) trở thành : 3 t 2 – 2 t – 1 = 0 ( 2 )
Giải (2) : Có a = 3 ; b = -2 ; c = -1
⇒ a + b + c = 0
⇒ (2) có hai nghiệm t 1 = 1 ; t 2 = c / a = - 1 / 3 .
+ Với t = 1 ⇒ x 2 + x = 1 ⇔ x 2 + x – 1 = 0 ( * )
Có a = 1; b = 1; c = -1 ⇒ Δ = 1 2 – 4 . 1 . ( - 1 ) = 5 > 0
(*) có hai nghiệm
Có a = 3; b = 3; c = 1 ⇒ Δ = 3 2 – 4 . 3 . 1 = - 3 < 0
⇒ (**) vô nghiệm.
Vậy phương trình (1) có tập nghiệm
b)
x 2 − 4 x + 2 2 + x 2 − 4 x − 4 = 0 ⇔ x 2 − 4 x + 2 2 + x 2 − 4 x + 2 − 6 = 0 ( 1 )
Đặt x 2 – 4 x + 2 = t ,
Khi đó (1) trở thành: t 2 + t – 6 = 0 ( 2 )
Giải (2): Có a = 1; b = 1; c = -6
⇒ Δ = 1 2 – 4 . 1 . ( - 6 ) = 25 > 0
⇒ (2) có hai nghiệm
+ Với t = 2 ⇒ x 2 – 4 x + 2 = 2
⇔ x 2 – 4 x = 0
⇔ x(x – 4) = 0
⇔ x = 0 hoặc x = 4.
+ Với t = -3 ⇒ x 2 – 4 x + 2 = - 3
⇔ x2 – 4x + 5 = 0 (*)
Có a = 1; b = -4; c = 5 ⇒ Δ ’ = ( - 2 ) 2 – 1 . 5 = - 1 < 0
⇒ (*) vô nghiệm.
Vậy phương trình ban đầu có tập nghiệm S = {0; 4}.
Khi đó (1) trở thành: t 2 – 6 t – 7 = 0 ( 2 )
Giải (2): Có a = 1; b = -6; c = -7
⇒ a – b + c = 0
⇒ (2) có nghiệm t 1 = - 1 ; t 2 = - c / a = 7 .
Đối chiếu điều kiện chỉ có nghiệm t = 7 thỏa mãn.
+ Với t = 7 ⇒ √x = 7 ⇔ x = 49 (thỏa mãn).
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 49.
⇔ t 2 – 10 = 3 t ⇔ t 2 – 3 t – 10 = 0 ( 2 )
Giải (2): Có a = 1; b = -3; c = -10
⇒ Δ = ( - 3 ) 2 - 4 . 1 . ( - 10 ) = 49 > 0
⇒ (2) có hai nghiệm:
Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện xác định.
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm
Cho I = ∫ 0 1 2 x 3 d x x 2 + x 4 + 1 = A + B . Đặt t = x 2 . Biết A = - ∫ 0 1 t 2 d t , tính B
A. 2 2 - 1 3
B. 2 2 3 - 1 3
C. 2 2 - 1
D. 2 - 1 3
Chọn B
Đặt t = x 2 ⇒ d t = 2 x d x . Ta có:
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt ẩn phụ:
a) 36 x 6 − 24 x 3 + 4 ;
b) ( x 2 - 1 ) 2 - 18(x + l)(x -1);
c) (x + l)(x + 3)(x + 5)(x + 7) +15;
d) ( x 2 + x + 4 ) 2 + 8x( x 2 + x + 4) + 15 x 2 .
Cho pt x^2-2mx+2m-5=0 . Gọi x1,x2 là 2 nghiệm của pt đặt A=(x1-x2)^2 chứng minh rằng: A=4m^2-8m+20
Giúp e vs ạ
Δ' = b'2 - ac = (-m)2 - (2m-5) = m2 - 2m + 5 = (m-1)2 + 4 > 0 ∀ m
Vậy pt trên luôn có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 với mọi giá trị của m
Áp dụng Viet, ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1\cdot x_2=2m-5\end{matrix}\right.\)
Ta có:
\(A=\left(x_1-x_2\right)^2=x_1^2+x_2^2-2x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\)
\(=\left(2m\right)^2-4\left(2m-5\right)=4m^2-8m+20\left(đpcm\right)\)
Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ: 3 . x 2 + x 2 - 2 x 2 + x - 1 = 0
3.(x2 + x)2 – 2(x2 + x) – 1 = 0 (1)
Đặt t = x2 + x,
Khi đó (1) trở thành : 3t2 – 2t – 1 = 0 (2)
Giải (2) : Có a = 3 ; b = -2 ; c = -1
⇒ a + b + c = 0
⇒ (2) có hai nghiệm t1 = 1; t2 = c/a = -1/3.
+ Với t = 1 ⇒ x2 + x = 1 ⇔ x2 + x – 1 = 0 (*)
Có a = 1; b = 1; c = -1 ⇒ Δ = 12 – 4.1.(-1) = 5 > 0
(*) có hai nghiệm
Có a = 3; b = 3; c = 1 ⇒ Δ = 32 – 4.3.1 = -3 < 0
⇒ (**) vô nghiệm.
Vậy phương trình (1) có tập nghiệm
Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ: x 2 - 4 x + 2 2 + x 2 - 4 x - 4 = 0
(x2 – 4x + 2)2 + x2 – 4x – 4 = 0
⇔ (x2 – 4x + 2)2 + x2 – 4x + 2 – 6 = 0 (1)
Đặt x2 – 4x + 2 = t,
Khi đó (1) trở thành: t2 + t – 6 = 0 (2)
Giải (2): Có a = 1; b = 1; c = -6
⇒ Δ = 12 – 4.1.(-6) = 25 > 0
⇒ (2) có hai nghiệm
+ Với t = 2 ⇒ x2 – 4x + 2 = 2
⇔ x2 – 4x = 0
⇔ x(x – 4) = 0
⇔ x = 0 hoặc x = 4.
+ Với t = -3 ⇒ x2 – 4x + 2 = -3
⇔ x2 – 4x + 5 = 0 (*)
Có a = 1; b = -4; c = 5 ⇒ Δ’ = (-2)2 – 1.5 = -1 < 0
⇒ (*) vô nghiệm.
Vậy phương trình ban đầu có tập nghiệm S = {0; 4}.
Giải các phương trình sau bằng cách đặt ẩn phụ:
a) (x2 -2x)2 +2(x-1)2=1
b) (x2+x+2)(x2+2x+2)=20x2
a: =>(x^2-2x+1-1)^2+2(x-1)^2=1
=>(x-1)^4-2(x-1)^2+1+2(x-1)^2=1
=>(x-1)^4=0
=>x-1=0
=>x=1
b: =>(x^2+2)^2+3x(x^2+2)+2x^2-20x^2=0
=>(x^2+2)^2+3x(x^2+2)-18x^2=0
=>(x^2+2+6x)(x^2-3x+2)=0
=>\(x\in\left\{-3\pm\sqrt{7};1;2\right\}\)
Exercise 1: Đặt những trạng từ trong ngoặc vào đúng vị trí của nó trong các câu sau đây: just (x2) yet (x2) already for (x2) since never ever 1. I ask him to come to the exhibition but he's _____________seen it.
2. Is that a good book? – I don’t know. I have _____________ started reading it.
3. Have you paid the bill _____________?
4. I've solved the problem ____________ last week.
5. The painter hasn’t finished his work ____________.
6. I haven’t heard from him ___________ 3 months.
7. It’s 1:00 p.m. I’m not hungry. I’ve __________ eaten lunch.
8. Have you _________ had dinner with my family?
9. We have ____________ been to this place before. This is the first time.
10. Tommy has worked for this company __________ 10 months.
Exercise 1: Đặt những trạng từ trong ngoặc vào đúng vị trí của nó trong các câu sau đây: just (x2) yet (x2) already for (x2) since never ever 1. I ask him to come to the exhibition but he's _____________seen it. 2. Is that a good book? – I don’t know. I have _____________ started reading it. 3. Have you paid the bill _____________? 4. I've solved the problem ____________ last week. 5. The painter hasn’t finished his work ____________. 6. I haven’t heard from him ___________ 3 months. 7. It’s 1:00 p.m. I’m not hungry. I’ve __________ eaten lunch. 8. Have you _________ had dinner with my family? 9. We have ____________ been to this place before. This is the first time. 10. Tommy has worked for this company __________ 10 months.
1 never
2 already
3 yet
4 already
5 yet
6 for
7 just
8 ever
9 never
10 for