Nêu những tình huống có nguy cơ bị xâm hại và cách xử lí
- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại?
- Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?
- Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại:
+ Đi một mình ở nơi tối tăm, vắng vẻ.
+ Ở trong phòng kín một mình với người lạ.
+ Cho người lạ vào nha khi chỉ có một mình, đi nhờ xe người lạ.
- Để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại: Chúng ta không được đi một mình vào những nơi tối tăm, vắng vẻ. Không để người lạ tiếp cận khi chỉ có một mình, tuyệt đối không nhận quà, tiền, sự giúp đỡ của người khác mà không rõ lí do.
1 đi con đường vắng
ở chung phóng vs người khác giới
nhận đi xe cùng người lạ
2 ko đi con đường vắng
chạy khỏi phòng có người khác giới
ko đi theo ngừời lạ
Bọn con trai rủ đi đâu,nói:Nếu muốn tao đi thì sắm sửa dầu ăn đê,để tao xem cảnh hay của tụi mày!!!
gdcd nha. help meeeeee!
Chủ đề 4: Cách ứng xử nơi công cộng
1. Thế nào là cách ứng xử phù hợp và chưa phù hợp nơi công cộng?
2. Em hãy xây dựng những quy tắc ứng xử nơi công cộng của bản thân?
Chủ đề 5: Xâm hại tình dục trẻ em
1. Những hành vi nào bị coi là xâm hại tình dục trẻ em?
2. Em hãy nêu những quy tắc an toàn để bảo vệ bản thân khỏi xâm hại tình dục
trẻ em.
Xử lí tình huống
a) em bị người khác xâm hại danh dự, nhân phẩm
b)em nhat duoc thu nguoi khac
c)có người tự ý khám xét nhà em
a)Báo cho mọi người xung quanh
b)Em sẽ chạy lại đưa cho người đánh rơi nếu không kiệp thì đến công an đưa cho chú công an
c)Em không cho vào hoặc gọi điện thoại cho bố mẹ hay 113
Kể tên 4 tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên và cách xử lí các tình huống nguy hiểm
4 tình hướng nguy hiểm từ thiên nhiên và cách sử lí là:
1. Lốc xoáy
- Cần di chuyển ngay ra khỏi địa phương có nguy cơ diễn ra lốc xoáy cao.
- Nếu ko chạy kịp thì có thể nằm rạp xuống đất, lấy tay hoặc ba lô,.. vật có thể bảo vệ đầu. Tránh những mảnh vở kẻo bị thương.
- Tập huấn hoặc nghe theo chỉ dẫn sơ tán của nhà trường, khi vực sinh sống nếu cần thiết.
2. Núi lửa phun trào
- Khẩn chương xuống tầng hầm chú ẩn, chờ cho hết nguy hiểm.
- Cần nghe thông tin trc đó để đối phó kịp thời.
- Ko nên ở những nơi gần núi lửa, nếu phát hiện có gì bất thường, cần báo cho mn xung quanh biết.
3. Sóng thần
- Sơ tán theo biển chỉ dẫn lối an toàn, chạy cách bờ biển 30 - 120 km vào bờ và lên cao nếu có thể.
- Cần chuẩn bị vật có thể cứu sống nếu như bị cuốn trôi như mảnh gỗ, xô, ván,..
4. Động đất
- Nếu trong nhà cần chú ẩn và bám chắc dưới bàn để tránh những vật có thể bị rơi vào đầu.
- Khi trận động đất qua đi, kiểm tra xem xung quanh có ai bị thương hay ko.
+)+) Sạt lở
+)+) Lũ quét
+)+) Lốc xoáy
+)+) Sấm sét
+)+) Mưa dông
+)+) Lũ ống
-Lũ lụt
Cách xử lí: đợi đội cứu hộ đến cứu trợ, di chuyển đến nơi có địa hình cao hơn để trú ẩn, nếu quá nguy hiểm thì nên hô hoán cho tàu bè đi qua thấy nạn mà ứng cứu,...
-Động đất:
Cách xử lí: di chuyển đến nơi thoáng mát, ít cây to và nhà của để tránh bị đổ sập trúng người. Vào các khu trú ẩn tập trung, nếu đang ở trong nhà thì nên trốn dưới gầm bàn, sát các bức tường,...
-Sóng thần:
Cách xử lí: xem tin tức để biết nơi trú ẩn và nơi cất giữ lương thực an toàn,..
-Lốc xoáy:
Cách xử lí: xem bản tin thời tiết, báo, đâif, để biết chúng xảy ra ở đâu, nếu gần khu vực của mình thì nên sơ tán tạm đi nơi khác,...
Hãy viết một tình huống có thể dẫn đến nguy cơ xâm hại
như là ở trong phòng kín một mình với một người lạ
Tình huống: Khi bạn đi học về nhưng xe đạp lại bị hư. Lúc đó , có một người con trai nói đua xe đạp này về nhà anh đó để anh ấy sửa giùm. Khi bạn đến nhà anh ấy thì nguy cơ bạn bị xâm hại rất cao
Khi bạn đi chơi về khuya và bị lạc đường. Có một người đàn ông tốt bụng đưa bạn về nhà người ấy. Chuyện xâm hại cũng có thể xảy ra
Và còn nhiều tình huống khác nữa
Chúc bạn học tốt
đi cùng với người lạ, mở cửa cho người lạ vào nhà khi ở nhà một mình
Hãy nhận xét nguy hiểm có thể xảy ra ở các tình huống sau và nêu cách xử lí của em khi gặp các tình huống ấy.
a) Thấy chuông báo cháy của nhà trường vang lên
b) Trời nắng nóng, sau khi chơi đá bóng, các bạn rủ nhau đi tắm biển
c) Khi bị lửa bén vào quần áo
d) Bạn của mình hay đùa giỡn quá mức ở những nơi nguy hiểm như cầu thang lên xuống
a, Thấy chuông báo cháy của chung cư vang lên, Hằng chạy ngay ra thang máy để thoát hiểm như:
+ Tình huống này có thể xảy ra hỏa hoạn, cháy nổ.
+ Nhận xét cách xử lí của Hằng: Hằng làm chưa đúng vì khi cháy nổ người ta sẽ ngắt điện, thang máy sẽ không hoạt động được nên trong ta nên di chuyển bằng cầu thang bộ xuống tầng một.
b, Trời nắng nóng, sau khi đi chơi đá bóng, các bạn rủ nhau xuống sông tắm nhưng Nam từ chối và khuyên và khuyên các bạn không nên tắm sông.
+ Tình huống này có thể xảy ra là bị đuối nước
+ Nhận xét cách xử lí của Nam từ chối và khuyên các bạn là đúng.
c, Hòa vẫn lội qua suối để về nhà dù trời mưa to và có thể xảy ra lũ quét
+ Tình huống này có thể xảy lũ quét
+ Nhận xét cách xử lí của Hòa làm vậy là rất nguy hiểm, có thể cuốn trôi người.
a, nghỉ học
cách xử lí: về nhà và ăn mừng
b. sốc nhiệt
ai biết thì thêm vào
c. cháy thân
cách xử lí: lăn lóc
d. bạn sẽ bị ngã
cách xử lí: khuyên bạn ko nên đùa giỡn ở đó
1.chuông báo cháy vang lên thì kệ, vì nhà trường chỉ thử thôi 2. trời nắng, sau khi đá bóng, đi bơi cho mát, nhưng trước khi bơi phải nghỉ ngơi đã 3.khi lửa bén vào quần áo thì lập tức cởi quần áo bị cháy bỏ vào chậu nước mát, nếu bị bỏng thì méc mẹ. 4. dễ thui, bảo bạn không đùa ở cầu thang dễ ngã, nếu bạn không nghe thì cho nó ngã cho chừa,,,,,,,,,,,,,,,......................
Kể tên các tình huống nguy hiểm, cách xử lí các tình huống nguy hiểm
tham khảo :
Những tình huống nguy hiểmCách ứng phó với tình huống
Lũ lụt | + Thường xuyên xem dự báo thời tiết + Tìm nơi trú ẩn an toàn + Chủ động chuẩn bị đồ phòng chống (đèn pin, thực phẩm, áo mưa…) + Gọi 112 yêu cầu cứu nạn… +…. |
Bão | + Thường xuyên xem dự báo thời tiết + Tìm nơi trú ẩn an toàn trong nhà kiến cố + Không ra ngoài,… |
Tai nạn:
- Chết đuối.
- Tai nạn gao thông.
- Điện giật.
- Bắt cóc.
Cách xỷ lí:
- Hô gọi thật to người lớn để cầu cứu.
- Báo với bệnh viện, sơ cứu kịp thời.
- Sơ cứu, gọi người lớn, báo với y tế xã.
- Hô hoán thật to để mọi người cứu mình.
-Các tình huống:
-Bị bắt cóc
-Bị xâm hại,
-Bị bạo hành
-Bị tai nạn
-Bị lũ lụt, thiên tai,....
..............
-Cách xử lí:
Hô hoán mọi người, chuẩn bị các kế hoạch chạy trốn, nhờ sự giúp đỡ từ hàng xóm, người lớn, công an, chính quyền, tìm cách bỏ trốn đến nơi an toàn hoặc nhà dân đáng tin cậy.........
Kể tên các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên , cách xử lí các tình huống nguy hiểm
lũ lụt
sạt lở đất
núi lửa
lốc xoáy
bão
sấm sét
động đất
sóng thần ................
Tình huống nguy hiểm : lũ lụt
Cách xử lý :
+ Nếu nước ngập quá sâu thì nên sơ tán người đi chỗ khác
+ Cất những vật dụng quý giá hoặc thiết yếu lên cao để tránh thấm nước (VD : gạo)
+ Ở nước ngập ở mức độ nguy hiểm thì phải làm theo hướng dẫn của đội cứu hộ.
Các tình huống;
-Mua đá
-Động đất
-Sạt lở đất
-Lũ lụt
-Lốc xoáy
........
Cách xử lí:
-Đến nơi cao, nước không ngập đến
-Cất giữ trước lương, thực phẩm
-Đóng thuyền, ghe để đi lại cho an toàn
-Thông thuộc địa hình để dễ tìm nơi trú ẩn
-Cất giữ những đồ vật cần thiết và có giá trị để giảm thiệt hại
...............
- Quan sát các bức tranh và chỉ ra mối nguy hiểm mà các bạn trong mỗi tranh có thể gặp phải.
- Thảo luận cách xử lý và đóng vai thể hiện cách ứng phó với các tình huống nguy hiểm đó.
- Chia sẻ điều em học được sau khi đóng vai xử lí tình huống.
Bức tranh 1: Các bạn nhỏ bơi giữa hồ mà không có áo phao bảo vệ có thể bị đuối nước
Bức tranh 2: Bạn học sinh đi học về một mình giữa trời mưa sấm chớp, xung quanh rất nhiều cây cối nếu sấm chớp đánh sẽ nguy hiểm
Bức tranh 3: Các bạn nhỏ đi học dàn hàng xe giữa đường có thể làm tai nạn
Bức tranh 4: Bạn nhỏ bị côn trùng đậu ở tay và có thể bị nó cắn.
- Em đóng vai thực hiện tình huống.
Đi một mình ở nơi tối tăm, vắng vẻ.
Ở phòng kín với người lạ.
Nhận tiền quà hoặc nhận sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không có lí do,
À cái này mình học qua lâu rồi