Hình 38 mô tả một mặt cầu trong không gian.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình của mặt cầu được lập như thế nào?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz phương trình nào sau đây không phải là phương trình của một mặt cầu?
A. x 2 + y 2 + z 2 + x − 2 y + 4 z − 3 = 0
B. 2 x 2 + 2 y 2 + 2 z 2 − x − y − z = 0
C. x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 4 z + 10 = 0
D. 2 x 2 + 2 y 2 + 2 z 2 + 4 x + 8 y + 6 z + 3 = 0
=> phương trình này không phải là phương trình mặt cầu.
Chọn: C
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào sau đây là phương trình của mặt cầu?
A. x 2 + y 2 + z 2 + 2 x - 4 y + 10 = 0
B. x 2 + y 2 + z 2 + 2 x - 2 y - 2 z - 2 = 0
C. x 2 + 2 y 2 + z 2 + 2 x + 10 = 0
D. x 2 - y 2 + z 2 + 2 x - 2 y - 2 z - 2 = 0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào sau đây không phải phương trình mặt cầu?
A. 2 x 2 + 2 y 2 + 2 z 2 + 2 x - 4 y + 6 z + 5 = 0
B. x 2 + y 2 + z 2 - 2 x + y - z = 0
C. x 2 + y 2 + z 2 - 3 x + 7 y + 5 z - 1 = 0
D. x 2 + y 2 + z 2 + 3 x - 4 y + 3 z + 7 = 0 .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào sau đây không phải là phương trình mặt cầu?
A. x 2 + y 2 + z 2 - 1 = 0
B. x 2 + y 2 + z 2 + 2x - 4y + 2z + 17 = 0
C. x 2 + y 2 + z 2 + 2x - 4y + 6z + 5 = 0
D. x 2 + y 2 + z 2 - 2x + y - z = 0
Chọn B
Cho (S):
Điều kiện để (S) là phương trình của một mặt cầu là:
Ở câu A, nên đây là phương trình của mặt cầu.
Ở câu B, = -11 < 0 nên đây không phải là phương trình của mặt cầu.
Ở câu C, = 9 > 0 nên đây là phương trình của mặt cầu.
Ở câu D, nên đây là phương trình của mặt cầu.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, hỏi trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình của mặt cầu?
A. x 2 + y 2 + z 2 - 2 x + 4 z - 1 = 0
B. x 2 + z 2 + 3 x - 2 y + 4 z - 1 = 0
C. x 2 + y 2 + z 2 + 2 x y - 4 y + 4 z - 1 = 0
D. x 2 + y 2 + z 2 - 2 x + 2 y - 4 z + 8 = 0
Kiểm tra các phương trình đã cho có là phương trình mặt cầu trong các đáp án ta có:
Đáp án A.
Đáp án B. Loại vì phương trình khuyết
y
2
Đáp án C. Loại vì có đại lượng 2xy.
Đáp án D.
Chọn A.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu tâm I(-3;2;-4) và tiếp xúc với mặt phẳng Oxz
A. ( x - 3 ) 2 + ( y + 2 ) 2 + ( z - 4 ) 2 = 2 .
B. ( x + 3 ) 2 + ( y - 2 ) 2 + ( z + 4 ) 2 = 9
C. ( x + 3 ) 2 + ( y - 2 ) 2 + ( z + 4 ) 2 = 4
D. ( x - 3 ) 2 + ( y + 2 ) 2 + ( z - 4 ) 2 = 16
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu tâm I(-3;2;-4) và tiếp xúc với mặt phẳng Oxz.
Đáp án C.
Vì mặt cầu tâm I(-3;2;-4) và tiếp xúc với mặt phẳng Oxz nên
Vậy phương trình của mặt cầu là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu có phương trình ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 - 4 x + 2 y - 6 z + 1 = 0 . Tọa độ tâm mặt cầu là
A. (-4;2;-6)
B. (2;-1;3)
C. (-2;1;-3)
D. (4;-2;-6)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu có phương trình x - 1 2 + y + 3 2 + z 2 = 9 . Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu đó.
A. I(-1;3;0); R=3
B. I(1;-3;0); R=9
C. I(1;-3;0); R=3
D. I(-1;3;0); R=9
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu có phương trình x - 1 2 + y + 3 2 + z 2 = 4 . Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu đó.
A. I - 1 ; 3 ; 0 , R = 2
B. I 1 ; - 3 ; 0 , R = 4
C. I 1 ; - 3 ; 0 , R = 2
D. I - 1 ; 3 ; 0 , R = 4