Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hoàng Dung
Xem chi tiết
Hồng Quang
11 tháng 6 2018 lúc 19:33

dư trong phép chia đa thức f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a là 1hằng số và bằng giá trị của đa thức f(x) tại x=a
ta CM:gọi thg of phep chia đa thức f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a là Q(x) dư hằng số r,ta có:
f(x)=(x-a).Q(x)+r (*)
vì đằng thức (*) đúng với mọi x nên với x=a,ta có:
f(a)=0.Q(a)+r hay f(a)=r
Vậy số dư trong phép chia f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a la f(x)
Từ đó bạn có thể dựa vào đó để tìm đa thức biết số dư

o0o Nguyễn Việt Hiếu o0o
24 tháng 10 2017 lúc 20:42

có bt

Hunters Black
Xem chi tiết
Bùi Thị Thu Trang
Xem chi tiết
3	DƯƠNG THU 	AN
13 tháng 7 2021 lúc 13:15

ok con  dê

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn An Bình
28 tháng 9 2021 lúc 15:43

undefined im fan dream

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Trang
7 tháng 10 2021 lúc 11:51

VÉ BÁO CÁO VIP PRO LUN NHAundefined

Khách vãng lai đã xóa
phuong nguyen
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
14 tháng 11 2021 lúc 10:26

dựa vào hóa trị của các nguyên tố 

Vương Vũ Thiệu Nhiên
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
11 tháng 7 2016 lúc 15:36

 gọi KL là A có hoá trị là x 
--> CTHH của oxit là: A2Ox 
--> VddHCl = 300ml = 0,3l --> nHCL= 0,3.1= 0,3 mol 
PT: A2Ox +2x HCl----->2 AClx +x H2O 
8/(2A+16x)--0,3 
ta có pt toán: 16x/(2A+16x) = 0,3 
=> 3A = 56x 
biện luận kết quả ta đc 
nếu x=I => A= 56/3 loại 
nếu x=II => A= 112/3 loại 
nếu x=III=> A= 56 chọn 
vậy KL A là Fe(sắt) có hoá trị III => CTHH của oxit: Fe2O3

Hoàng minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 10 2021 lúc 22:37

Xét ΔBAC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BC

Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BMNC là hình thang cân

đào mạnh dũng
Xem chi tiết
Nguỵ Gia Sáng
9 tháng 7 2020 lúc 18:57

lí thuyết là : ko biết

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Mai Anh
9 tháng 7 2020 lúc 19:03

Gọi số cần tìm là ab
Theo đề bài, ta có:
ab : (a+b) = 8
=> ab = 8(a+b)
=> 10a + b = 8a + 8b
=> 10a - 8a = 8b - b
=> 2a = 7b
=> a = 7/2 . b
mà b thuộc N và b < 10
=> b thuộc (0; 2; 4; 6; 8)
Với b = 0 thì a = 7/2 . 0 = 0
      b = 2 thì a = 7/2 . 2 = 7
      b = 4 thì a = 7/2 . 4 = 7 . 2 = 14
      b = 6 thì a = 7/2 . 6 = 7 . 3 = 21
      b = 8 thì a = 7/2 . 8 = 7 . 4 = 32
mà 0 < a < 10
=> a = 7
Vậy số cần tìm là 72
      

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc
Xem chi tiết
Suka Mimi
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
26 tháng 12 2023 lúc 16:15

loading...GT  a // b, c ⊥ a

KL  c ⊥ b

Chứng minh:

Do a // b

⇒ ∠bKH = ∠aHc (đồng vị)

Mà ∠aHc = 90⁰ (do c ⊥ a)

⇒ ∠bKG = 90⁰

Vậy c ⊥ b