Những câu hỏi liên quan
❤Chino "❤ Devil ❤"
Xem chi tiết
Ngân Hà
Xem chi tiết
❤Chino "❤ Devil ❤"
Xem chi tiết
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
17 tháng 2 2020 lúc 19:50

- Trường hợp tam giác vuông:

+) Xét tam giác ABC vuông tại A thì BA ⊥ CA hay A là giao điểm của hai đường vuông góc trong tam giác

⇒⇒ A trực tâm của tam giác.

Vậy trong tam giác vuông thì trực tâm trùng với đỉnh góc vuông.

+) Trường hợp tam giác tù:

Từ B kẻ đường thẳng BK vuông góc với CA.

Ta có: KA, KC lần lượt là hình chiếu của BA, BC.

Vì BC > BA nên KC > KA hay K phải nằm ngoài đoạn thẳng AC. Do đó ta có đường cao BK như hình vẽ.

Tương tự với đường cao CP.

Gọi H là giao điểm của BK và CP 

⇒⇒  H chính là trực tâm của tam giác.

Ta thấy H ở bên ngoài tam giác.

Vậy trực tâm của tam giác tù nằm ở bên ngoài tam giác đó.

Cách 2:

+ Xét ΔABC vuông tại A

Giải bài 58 trang 83 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

AB ⏊AC ⇒ AB là đường cao ứng với cạnh AC và AC là đường cao ứng với cạnh AB

hay AB, AC là hai đường cao của tam giác ABC.

Mà AB cắt AC tại A

⇒ A là trực tâm của tam giác vuông ABC.

Vậy: trực tâm của tam giác vuông trùng với đỉnh góc vuông

+ Xét ΔABC tù có góc A tù, các đường cao CE, BF (E thuộc AB, F thuộc AC), trực tâm H.

Giải bài 58 trang 83 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

+ Giả sử E nằm giữa A và B, khi đó

Giải bài 58 trang 83 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vậy E nằm ngoài A và B

⇒ tia CE nằm ngoài tia CA và tia CB ⇒ tia CE nằm bên ngoài ΔABC.

+ Tương tự ta có tia BF nằm bên ngoài ΔABC.

+ Trực tâm H là giao của BF và CE ⇒ H nằm bên ngoài ΔABC.

Vậy : trực tâm của tam giác tù nằm ở bên ngoài tam giác.

Khách vãng lai đã xóa
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
17 tháng 2 2020 lúc 19:55

https://www.google.com/search?sxsrf=ACYBGNShkLL-JlrB5LGT8WMfh0jTHv-mgw:1581944122307&q=-Cho+tam+gi%C3%A1c+ABC+vu%C3%B4ng+c%C3%A2n+t%E1%BA%A1i+A.+G%E1%BB%8Di+I,+K+theo+th%E1%BB%A9+t%E1%BB%B1+l%C3%A0+trung+%C4%91i%E1%BB%83m+c%E1%BB%A7a+AB,+AC.+G%E1%BB%8Di+H,D+th%E1%BB%A9+t%E1%BB%B1+l%C3%A0+h%C3%ACnh+chi%E1%BA%BFu+c%E1%BB%A7a+I,A+tr%C3%AAn+BK,+M+l%C3%A0+h%C3%ACnh+chi%E1%BA%BFu+c%E1%BB%A7a+A+tr%C3%AAn+HI.+O+l%C3%A0+giao+%C4%91i%E1%BB%83m+c%E1%BB%A7a+BM+v%C3%A0+AC+,P+l%C3%A0+giao+%C4%91i%E1%BB%83m+c%E1%BB%A7a+AB+v%C3%A0+DM+a)+C/m+tam+gi%C3%A1c+DAK+%3D+tam+gi%C3%A1c+HBI+b)+T%C3%ADnh+s%E1%BB%91+g%C3%B3c+ADC+c)C/m+OP+vu%C3%B4ng+g%C3%B3c+v%E1%BB%9Bi+BC&tbm=isch&source=univ&sa=X&ved=2ahUKEwi7rNuL0djnAhUKzTgGHYr8DnMQsAR6BAgDEAE&biw=1137&bih=692

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Uyên
17 tháng 2 2020 lúc 20:34

A B C I K H P O M D

a, có góc KAD = 90 - góc DAB 

tam giác ADB vuông tại D => góc DBA = 90 - góc DAB (đl)

=> góc KAD = góc HBI         (1)

tam giác ABC vuông cân tại A (gt) => AB = AC (đn)

K, I là trđ của AC và AB => AK = AC/2 và IB = AB/2

=> AK = IB

xét tam giác AKD và tam giác BIH có : góc KDA = góc IHB = 90

và (1)

=> tam giác AKD = tam giác BIH (ch-gn)

b, mình nghĩ là phải chứng minh 3 điểm C;D;P thẳng hàng nhưng ko biết chứng minh :v

Khách vãng lai đã xóa
♥ Bé Heo ♥
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 11:24

a: Xét ΔDAK vuông tại D và ΔHBI vuông tại H có 

BI=AK

\(\widehat{IBH}=\widehat{KAD}\)

Do đó: ΔDAK=ΔHBI

b: Xét ΔBAD có

I là trung điểm của AB

IH//AD

Do đó: H là trung điểm của BD

=>BH=DH

mà DH=MH

nên BH=MH

=>ΔMBH vuông cân tại B

Nguyễn Cẩm Ly
Xem chi tiết
Nguyen xuan truong
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Thảo
27 tháng 1 2019 lúc 22:40

2k nha 

lê đăng pháp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 21:35

a)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

mà AM là đường phân giác ứng với cạnh đáy BC(gt)

nên AM là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

\(\Leftrightarrow AM\perp BC\)

Xét ΔABC có 

AM là đường cao ứng với cạnh BC(cmt)

BK là đường cao ứng với cạnh AC(Gt)

AM cắt BK tại I(Gt)

Do đó: I là trực tâm của ΔBAC(Tính chất ba đường cao của tam giác)

Suy ra: CI\(\perp\)AB(Đpcm)

Ngoc Anh Thai
4 tháng 4 2021 lúc 21:48

undefined

a) Tam giác ABC cân tại A có AM là phân giác, do đó AM cũng là đường cao
AM vuông góc với BC
Lại có BK vuông góc với AC
Do đó I là trực tâm của tam giác ABC
Vậy CI vuông góc với AB

b) Tam giác BDH = tam giác DBP (ch.gn)

Do đó BH = DP

BDKQ là hình chữ nhật => DP = HK

=> BK = BH + HK = DP + DQ (đpcm)

Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Songoku Sky Fc11
20 tháng 9 2017 lúc 11:39

câu 1

gọi góc DAH = góc HAO =góc OAB = x
Xét tam giác OAD cân tại A(....)
=> góc ADH = 90 độ - x (1)
=> góc DOC = 180 độ - 2x (góc ngoài)
_góc ACD=x ( soletrong ...)
Xét tam giác ODC có
góc ODC = 180 độ - góc ACD - góc DOC
=180 độ - 180 độ + 2x -x
= x
=> góc ODC = x (2)
từ (1) và (2) => góc ADC = 90 độ - x + x =90 độ
=> H.B.Hành có 1 góc vg^ => đó là H.C.Nhật (dpcm)

Trần Yến Nhi
26 tháng 11 2017 lúc 22:10

Câu 2

undefinedundefined

Trần Yến Nhi
26 tháng 11 2017 lúc 22:12

Câu 1

undefinedundefined