Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trung Nghĩa
Xem chi tiết
Đỗ Huyền Châu
24 tháng 10 2017 lúc 19:43

bài này dễ lắm.cảm nghĩ ư???đơn giản.

1 bài thơ buồn tự chế thg` sẽ rất khó.Nhưng bài thơ này lại rất hay.trời lạnh đi tìm lửa ấm để sưởi.Nhưng khi tìm thấy lửa thỳ lại thấy đơn côi.Những ngọn lửa thắp sáng cháy rung rinh.Khi nhìn thật kĩ thỳ mới thấy nhớ em.

BÀI THƠ NÀY CŨNG HAY!nhưng cố gắng hay = bài này nhá.(gửi sau)

💥Hoàng Thị Diệu Thùy 💦
22 tháng 10 2017 lúc 21:53

Gửi cho ai , nói rõ họ tên coai

Nguyễn Trung Nghĩa
22 tháng 10 2017 lúc 21:53

I can't say !!!

Phí Lê Tường Vi
Xem chi tiết
No name
24 tháng 10 2021 lúc 21:59

Các dòng thơ nói về  nhà trong bài thơ là : Con đừng quên lối về nhà

Những dòng thơ đó cảm nhận lối đi về nhà là những ước mơ sáng tỏ là một đường đi trở về mía ấm

HT

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trọng Tín
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 2 2023 lúc 12:44

Khi thổi vào đống lửa to, gió cung cấp thêm nhiều oxygen nên đống lửa sẽ cháy mạnh hơn. Còn khi gió thổi mạnh vào ngọn nến, nó làm nhiệt độ ngọn nến hạ đột ngột xuống dưới nhiệt độ cháy nên ngọn nến sẽ tắt.

Lê Trọng Tín
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
3 tháng 11 2023 lúc 17:03

Khi ngọn lửa trở nên mạnh mẽ, nó có khả năng tạo ra hiệu ứng gọi là "hiệu ứng sưởi ấm" hoặc "tạo ra dòng khí nóng" (convection currents). Hiệu ứng này làm tăng cường dòng không khí nóng từ ngọn lửa lên trên, và điều này có thể gây ra cảm giác gió thổi vào đống lửa càng mạnh. Cách hoạt động của hiệu ứng:

- Sự nóng chảy: Khi ngọn lửa đốt cháy, nhiệt độ tại khu vực lửa tăng lên. Các vật liệu cháy biến thành khí nóng và dây chuyền nhiệt động từ lửa lên trên.

- Tạo ra dòng không khí nóng: Khí nóng nhẹ hơn so với không khí lạnh xung quanh. Do đó, khí nóng nâng lên và tạo ra dòng không khí nóng lên trên. Đây là một phần của hiệu ứng sưởi ấm.

- Gió thổi vào: Khi dòng không khí nóng nâng lên, nó cần được thay thế bằng không khí lạnh từ môi trường xung quanh. Điều này làm cho không khí xung quanh đống lửa bị hút vào và thổi vào đống lửa, tạo thành cảm giác như gió đang thổi mạnh vào lửa.

- Tạo ra dòng gió nóng đối lưu: Đường dẫn dòng khí nóng lên trên tạo thành một dòng gió nóng đối lưu (convection current), gió này có xu hướng tạo ra một loại "điểm nóng" tại ngọn lửa, làm tăng sự cháy cháy của lửa.

Lê Đình Tùng Lâm
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
10 tháng 12 2021 lúc 11:07

Tham khảo:

Khi thổi hoặc quay mạnh vào bếp sẽ làm tăng lượng oxi cung cấp cho quá trình cháy. Giúp sự cháy diễn ra mạnh hơn, nhiệt lượng tỏa ra nhiều hơn.

 

Mặt Trăng
10 tháng 12 2021 lúc 11:07

TK

Vì khi thổi hoặc quạt sẽ cung cấp thêm khí oxi. Thổi hoặc quạt càng mạnh càng nhiều khí oxy,  thế sự diễn ra cháy càng mạnh hơn và tỏa nhiều nhiệt hơn.

qlamm
10 tháng 12 2021 lúc 11:09

TK

Vì sao khi đốt bếp thanbếp lòmuốn ngọn lửa cháy to hơnta thường thổi hoặc quạt mạnh vào bếpVì khi thổi hoặc quạt sẽ cung cấp thêm khí oxi. Thổi hoặc quạt càng mạnh càng nhiều khí oxy,  thế sự diễn ra cháy càng mạnh hơn và tỏa nhiều nhiệt hơn.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 7 2017 lúc 6:55

Qua dòng hồi tưởng, suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ "Bếp lửa" gợi lại những kỉ niệm xúc động về tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.

Đỗ Thị Ngọc Tú
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 12 2018 lúc 15:41

Hướng dẫn giải:

- Vì nó nghĩ rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả gian phòng.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 8 2017 lúc 7:07

Tác giả sử dụng từ “ngọn lửa” chỉ tấm lòng, niềm tin chất chứa bên trong của con người.

Cả câu thơ cho thấy tấm lòng của bà ấm áp, yêu thương, ngọn lửa bất tận của tình yêu thương không gì dập tắt được.

    + Từ ngọn lửa mang tính biểu tượng.