Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Minh Triều
16 tháng 7 2015 lúc 13:11

bạn tự vẽ hình:

a)ta có:

BC//AD nên

góc BCA= góc CAD ( so le trong )

mà góc CAD= góc BAC ( AC là p/g của góc BAD)

=>góc BCA= góc BAC

=> tam giác ABC cân tại A

b)

tam giác ABC cân tại A => góc BAC= góc BCA =60o/2=30o

ta có: góc ABC+góc BCA + góc BAC=180o ( định lí tổng 3 góc của 1 tam giác )

=> góc ABC=180o-30o-30o

=120o

mà góc ABC=góc BCD = 120o (ABCD là hình thang cân )

=> góc ACD= góc BCD- góc BCA

                   =120o-30o

                    =90o

suy ra: AC vuông góc với CD

c) Xét tam giác ABC và tam giác DCB

BC : cạnh chung 

góc ABC= góc BCD ( ABCD là hình thang cân )

AB=CD ( ABCD là hình thang cân )

suy ra tam giác ABC= tam giác DCB ( c-g-c)

=> góc BAC= góc CDB ( 2 góc tương ứng )

mà góc BAC+ góc CAD= góc BAD

      góc CDB+ góc BDA = góc CDA

kết hợp với góc BAD=góc CDA (ABCD là hình thang cân )

=> góc CAD = góc BCA

=> tam giác AMD cân tại M

=>MA=MD

Bình luận (0)
đậu bá chiến
29 tháng 11 2017 lúc 22:07

sao ko  có câu D

Bình luận (0)
Đặng Phước Hải
Xem chi tiết
Minh tú Trần
Xem chi tiết
Mina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 21:10

a:Xét ΔCAM có 

CK là đường cao

CK là đường trung tuyến

Do đó: ΔCAM cân tại C

Bình luận (0)
02.HảiAnh Bùi Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 22:23

a: Xét ΔAIK vuông tại A và ΔDIC vuông tại D có

IA=ID

\(\widehat{AIK}=\widehat{DIC}\)

Do đó: ΔAIK=ΔDIC

Suy ra: IK=IC

hay ΔIKC cân tại I

b: Xét ΔBKC có BA/AK=BD/DC

nên AD//KC

c: Ta có: BK=BC

nên B nằm trên đường trung trực của KC(1)

ta có: IK=IC

nên I nằm trên đường trung trực của KC(2)

Ta có: MK=MC

nên M nằm trên đường trung trực của KC(3)

Từ (1), (2)và (3) suy ra B,I,M thẳng hàng

Bình luận (0)
Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 20:32

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔAID vuông tại I có

AD chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{IAD}\)

Do đó: ΔABD=ΔAID

Suy ra: AB=AI

hay ΔABI cân tại A

b: Xét ΔBDM vuông tại B và ΔIDC vuông tại I có

DB=DI

\(\widehat{BDM}=\widehat{IDC}\)

Do đó: ΔBDM=ΔIDC

Suy ra: DM=DC

c: Ta có: ΔBDM=ΔIDC

nên BM=IC

Ta có: AB+BM=AM

AI+IC=AC

mà AB=AI

và BM=IC

nên AM=AC
hay ΔAMC cân tại A

mà \(\widehat{MAC}=60^0\)

nên ΔAMC đều

Bình luận (0)
yunn min
Xem chi tiết
Như Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 10 2022 lúc 15:45

Bài 4:

Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có

AD=BC

góc D=góc C

Do đó: ΔAED=ΔBFC

=>DE=CF
Bài 3:

a: Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

AC=BD

DC chung

Do đó: ΔADC=ΔBCD

=>góc ACD=góc BDC

b: Ta co: góc ACD=góc BDC

=>góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E

Bình luận (0)
Phạm Linh Nhi
Xem chi tiết