Những câu hỏi liên quan
nguyen thi quynh huong
Xem chi tiết
Loan Thanh
14 tháng 4 2019 lúc 12:17

1. \(\frac{2016}{2017}\)+\(\frac{2017}{2018}\)>1

2. A>B

Bình luận (0)
Vu Thi Thu Ha
Xem chi tiết
Wakanda forever
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Dũng An
18 tháng 11 2019 lúc 21:40

Bài 2:

\(\frac{1}{\sqrt[3]{81}}\cdot P=\frac{1}{\sqrt[3]{9\cdot9\cdot\left(a+2b\right)}}+\frac{1}{\sqrt[3]{9\cdot9\cdot\left(b+2c\right)}}+\frac{1}{\sqrt[3]{9\cdot9\cdot\left(c+2a\right)}}\)

\(\ge\frac{3}{a+2b+9+9}+\frac{3}{b+2c+9+9}+\frac{3}{c+2a+9+9}\ge3\left(\frac{9}{3a+3b+3c+54}\right)=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow P\ge\sqrt[3]{3}\)

Dấu bằng xẩy ra khi a=b=c=3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
18 tháng 11 2019 lúc 21:43

Bài 1: 

 \(ab+bc+ca=5abc\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=5\)

Theo bđt côsi-shaw ta luôn có: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}+\frac{1}{t}+\frac{1}{k}\ge\frac{25}{x+y+z+t+k}\)(x=y=z=t=k>0 ) (*)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+z+t+k\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}+\frac{1}{t}+\frac{1}{k}\right)\ge25\)

Áp dụng bđt AM-GM ta có:

 \(\hept{\begin{cases}x+y+z+t+k\ge5\sqrt[5]{xyztk}\\\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}+\frac{1}{t}+\frac{1}{k}\ge5\sqrt[5]{\frac{1}{xyztk}}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(x+y+z+t+k\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}+\frac{1}{t}+\frac{1}{k}\right)\ge25\)

\(\Rightarrow\)(*) luôn đúng

Từ (*) \(\Rightarrow\frac{1}{25}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}+\frac{1}{t}+\frac{1}{k}\right)\le\frac{1}{x+y+z+t+k}\)

Ta có: \(P=\frac{1}{2a+2b+c}+\frac{1}{a+2b+2c}+\frac{1}{2a+b+2c}\)

Mà \(\frac{1}{2a+2b+c}=\frac{1}{a+a+b+b+c}\le\frac{1}{25}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)

\(\frac{1}{a+2b+2c}=\frac{1}{a+b+b+c+c}\le\frac{1}{25}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{c}\right)\)

\(\frac{1}{2a+b+2c}=\frac{1}{a+a+b+c+c}\le\frac{1}{25}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{c}\right)\)

\(\Rightarrow P\le\frac{1}{25}\left[5.\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\right]=1\)

\(\Rightarrow P\le1\left(đpcm\right)\)Dấu"="xảy ra khi a=b=c\(=\frac{3}{5}\)

      

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
18 tháng 11 2019 lúc 21:49

https://olm.vn/thanhvien/ankhunge

Làm sai rồi ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Thị Lan Nhi
Xem chi tiết
Hồ Phan Thu Phương
Xem chi tiết
Đào Trọng Luân
11 tháng 5 2017 lúc 20:01

Bài 2:

a, S = 1/11 + 1/12 + .. +1/20 với 1/2

SỐ số hạng tổng S: [20 - 11]: 1 + 1 = 10 số

mà 1/11 > 1/20

      1/12 > 1/20

.........................

      1/20 = 1/20

=> 1/11 + 1/12 + ... + 1/20 > 1/20 . 10 => S > 1/2

b, B = 2015/2016 + 2016/2017 và C = 2015+2016/2016+2017

Dễ dàng ta thấy: C = 4031/4033 < 1

B = 2015/2016 + 2016/2017

B = 2015/2016 + [1/2016 + 4062239/4066272]

B = [2015/2016 + 1/2016] + 4062239/4066272]

B = 1 +4062239/4066272

=> B > 1 

Vậy B > C

c, [-1/5]^9 và [-1/25]^5

ta có: 255 = [52]5 = 52.5 = 510 > 59

=> [1/5]9 > [1/25]5

=> [-1/5]9 < [-1/25]5

d, 1/32+1/42+1/52+1/62 và 1/2

ta có: 1/3^2 + 1/4^2 + 1/5^2 + 1/6^2 = 1/9 + 1/16 + 1/25 + 1/36

mà: 1/9 < 1/8

      1/16 < 1/8

      1/25 < 1/8

      1/36 < 1/8

=> 1/9+1/16+1/25+1/36 < 1/2

Vậy 1/32+1/42+1/52+1/62 < 1/2

Bình luận (0)
Đào Trọng Luân
11 tháng 5 2017 lúc 19:46

Bài 1:

A = 3/4 . 8/9 . 15/16....2499/2500

A = [1.3/22][2.4/32]....[49.51/502]

A = [1.2.3.4.5...51 / 2.3.4....50][3.4.5...51 / 2.3.4...50]

A = 1/50 . 51/2

A = 51/100

B = 22/1.3 + 32/2.4 + ... + 502/49.51

B = 4/3.9/8....2500/2499

Nhận thấy B ngược A => B = 100/51 [cách tính tương tự tính A]

Bài 2:

a. S = 1/11+1/12+...+1/20 và 1/2

Số số hạng tổng S: [20 - 11]: 1 + 1 = 10 [ps]

ta có: 1/11 > 1/20

Bình luận (0)
Đào Trọng Luân
11 tháng 5 2017 lúc 20:21

Bài 3:

a,

A = 1/201+1/202+..1/400

SỐ số hạng của A: [400-201]:1 + 1 = 200 số

ta có: 1/201 < 1/200

          1/202 < 1/200

    ...........................

          1/ 400 < 1/200

=> 1/201 + 1/202 +. ...+ 1/ 400 < 1/200 . 200 = 1

Vậy A < 1

Lại có: 1/201 > 1/400

           1/202 > 1/400

..................................

           1/400 = 1/400

=> 1/201 + 1/202 +........+1/400 > 1/400.200 

=> 1/201 + 1/202 +....+1/400 > 1/2

Vậy 1/2< A < 1

b,

1/5 + 1/6 +...+1/17

ta có: 1/5 = 1/5; 1/6< 1/5; 1/7<1/5; 1/8< 1/5; 1/9<1/5

=> 1/5 + 1/6 + 1/7 + 1/8 + 1/9 < 1.5/5 <=> 1/5+1/6+1/7+1/8+1/9 < 1 [1]

Lại có: 1/10<1/8; 1/11< 1/8; ...; 1/17<1/8

=> 1/10+1/11+...+1/17 < 1.8/8 <=> 1/10+1/11+...+1/17 < 1 [2]

Từ [1] và [2] suy ra 1/5+1/6+...+1/17 < 2

Ta có: 1/5 > 1/13

          1/6 > 1/13

..............................

           1/13 = 1/13

............................

=> 1/5+1/6+...+1/13 > 1.13/13 <=> 1/5+1/6+...+1/13 > 1

=> 1/5+1/6+...+1/17 > 1

Vậy B > 1

Suy ra 1<B<2

tk nha

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoài An
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoài An
9 tháng 3 2016 lúc 19:37

lam nhanh giup minh nha minh se tick cho

Bình luận (0)
Nguyễn Thắng Tùng
9 tháng 3 2016 lúc 19:45

nhiều bài quá mình chỉ làm được bài 1,3,4,5

bài 2 mình đang suy nghĩ

bạn có thể vào Hỏi đáp Toánđể hỏi bài !

Bình luận (0)
Kiên NT
9 tháng 3 2016 lúc 19:48

C= -(x+2)2-(2x+y+1)2+2016

Tinh gia tri lon nhat hoac nho nhat

 

Bình luận (0)
Phạm Trung Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Dũng
Xem chi tiết
Unirverse Sky
19 tháng 11 2021 lúc 7:27

Bài 1 :

a) \(A=\frac{-1}{4.5}+\frac{-1}{5.6}-\frac{-1}{7.8}+\frac{-1}{9.10}\)

\(A=\frac{1}{4}\)\(-\left(-\frac{1}{5}\right)+...+\left(-\frac{1}{9}\right)-\left(-\frac{1}{10}\right)\)

\(A=\frac{1}{4}+\frac{1}{10}\)

\(A=\frac{3}{20}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Unirverse Sky
19 tháng 11 2021 lúc 7:33

Bài 2:

a,17178585=1717:17178585:1717=15;13135151=1313:1015151:101=135115=51255<65255=1351⇒17178585<13135151a,17178585=1717:17178585:1717=15;13135151=1313:1015151:101=135115=51255<65255=1351⇒17178585<13135151

b,201201202202=201201:1001202202:1001=201202=201⋅1001001202⋅1001001=201201201202202202

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tấn Phát
Xem chi tiết
My Love bost toán
14 tháng 11 2018 lúc 21:11

Gọi 3 phân số đó là \(\frac{a}{x},\frac{b}{y},\frac{c}{z}\)

Ta có các tử tỉ lệ với 3;4;5=>a:b:c=3:4:5=>\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=k\)

=>\(\hept{\begin{cases}a=3k\\b=4k\\c=5k\end{cases}}\)

Lại có các mẫu tỉ lệ với 5,1,2=>x:y:z=5:1:2=>\(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}\)

Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}=h\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=5h\\y=h\\z=2h\end{cases}}\)

Ta có tổng 3 phân số là \(\frac{213}{70}\)

=> \(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{3k}{5h}+\frac{4k}{h}+\frac{5k}{2h}=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{k}{h}.\left(\frac{3}{5}+4+\frac{5}{2}\right)=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{k}{h}=\frac{3}{7}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{x}=\frac{9}{35}\\\frac{b}{y}=\frac{12}{7}\\\frac{c}{z}=\frac{15}{14}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
My Love bost toán
14 tháng 11 2018 lúc 21:20

bài 3

Ta có \(\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}\)

\(\frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}=\frac{10b-6a}{4}\)

=\(\frac{15a-10b+6c-15a+10b-6a}{25+9+4}=0\)

=> \(\hept{\begin{cases}3a-2b=0\\2c-5a=0\\5b-3c=0\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}3a=2b\\2c=5a\\5b=3c\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\\\frac{c}{5}=\frac{a}{2}\\\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\end{cases}}}}\)

=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{-50}{10}=-5\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-15\\c=-25\end{cases}}\)

Bình luận (0)
My Love bost toán
14 tháng 11 2018 lúc 21:13

bài 2

Giải:
Gọi 2n+1=a2,3n+1=b2(a,b∈N,10≤n≤99)2n+1=a2,3n+1=b2(a,b∈N,10≤n≤99)

10≤n≤99⇒21≤2n+1≤19910≤n≤99⇒21≤2n+1≤199

⇒21≤a2≤199⇒21≤a2≤199

Mà 2n + 1 lẻ

⇒2n+1=a2∈{25;49;81;121;169}⇒2n+1=a2∈{25;49;81;121;169}

⇒n∈{12;24;40;60;84}⇒n∈{12;24;40;60;84}

⇒3n+1∈{37;73;121;181;253}⇒3n+1∈{37;73;121;181;253}

Mà 3n + 1 là số chính phương

⇒3n+1=121⇒n=40⇒3n+1=121⇒n=40

Vậy n = 40

Bình luận (0)