Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Candy
Xem chi tiết
Trần Khánh An
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 9 2016 lúc 13:23

a/ Thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân :là quyền của công dân( chủ sở hữu) đối với tài sản thuộc sở hữu của mình. .
b/ Kế các quyền sở hữu của công dân : Quyền chiếm hữu, quyền sữ dụng, quyền định đoạt .

huỳnh thị ngọc ngân
21 tháng 2 2017 lúc 13:55

quyền sở hữu tài sản của công dân là quyền của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình, có các quyền :

+quyền chiếm hữu là quyền quản lí nắm giữ tài sản

+quyền sử dụng là quyền khai thác các lợi ích từ tài sản và có quyền sử dụng lợi ích đó

vd: mình mướn xe của người khác thì mình có quyền sử dụng xe đó để làm tài xế kiếm tiền,..

+ quyền định đoạt ( là quyền quan trọng nhất) là quyền quyết định số phận của tài sản như : bán , cho , mượn, cầm cố, vứt bỏ,..

Khánh Hà
4 tháng 3 2017 lúc 20:37

Quyền sở hữu tài sản của công dân là quyền của công dân đối với tài sản của mình bao gồm quyền chiếm hữu , quyền sử dụng và quyền định đoạt .

Linh lung
Xem chi tiết
Sun Trần
16 tháng 1 2022 lúc 15:37

a) H vi phạm quyền sở hữu, vì B chỉ cho H mượn chứ không cho bạn lớp khác mượn.

b) Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của luật của nhà nước.

- Quyền định đoạt quan trọng nhất, vì định đoạt có thể cho đi và lấy lại tùy thích.

c) Tôn trọng tài sản của người khác là mượn đồ là phải giữ gìn chứ không được phs, làm hư hỏng của người cho mượn.

  

Vương Hương Giang
16 tháng 1 2022 lúc 19:29

a. Nhận xét của em về hành động của bạn H?

→→Hành vi của H là sai, H nên sau khi đọc xong phải trả sách lại cho B, chứ không được cho ai mượn khi B chưa cho phép

b. Quyền sở hữu là gì, trong các quyền sở hữu quyền nào quan trọng nhất?

→→Quyền sở hữu là quyền chỉ riêng chủ sở hữu được sử dụng những thứ thuộc về mình

→→Quyền định đoạt là quyền quan trọng nhất

c. Hiểu biết của em về nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác?

→→Sử dụng xong trả lại cho chủ sở hữu

→→Khi mượn, bảo vệ và giữ gìn cẩn thận

→→Có trách nhiệm bồi thường khi vật của chủ sỡ hữu bị hư hại hay mất

→→Không chiếm đoạt tài sản của chủ sỡ hữu

Tham khảo:
Quyền sở hữu là một phạm trù pháp lí phản ánh các quan hệ sở hữu trong một chế độ sở hữu nhất định, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh những quan hệ về sở hữu trong xã hội. ... Với tư cách  một chế định pháp luật, quyền sở hữu chỉ ra đời khi xã hội có sự phân chia giai cấp và có nhà nước

Quyền chiếm hữuquyền sử dụng và quyền định đoạt là ba quyền khác nhau và không tách rời nhau trong suốt quá trình thực hiện quyền sở hữu của chủ sở hữu đối với tài sản. Do đó, không thể khẳng định quyền nào là quan trọng nhất trong ba quyền, cả ba quyền cùng được thực hiện mới đảm bảo lợi ích cho chủ sở hữu.

Nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng tài sản của người khác là: 

Tôn trọng quyền sở hữu của người khác.Không xâm phạm tài sản của người khácKhi vay, nợ phải có trách nhiệm trả đầy đủ, đúng hẹn.Khi mượn, giữ phải có ý thức giữ gìn, bảo vệ.Có trách nhiệm bồi thường khi gây thiệt hại tài sản.
Nam Trân
Xem chi tiết
Dark_Hole
16 tháng 3 2022 lúc 14:46

Cả 2 câu a đều làm r mà nhỉ, e check lại nhé!

1Những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân mà em biết là:

+Ô tô, xe đạp, xé máy, các phương tiện giao thông khác

+Nhà cửa,..

+Máy tính, ti vi, tủ lạnh,..

...

Một số các tài sản mà nhà nước quy định phải đăng kí sở hữu có thể kể đến như:

+Mua phương tiện giao thông đường bộ như ô tô, xe máy,..

+Mua phương tiện giao thông đường thủy như tàu, thuyền đánh bắt cá,..

+Mua phương tiện giao thông đường sắt như tàu hỏa, tàu lửa, tàu điện,...

+Các vật liệu, chất liệu gây nổ như thuốc nổ, đạn dược,..

+Các tài sản gắn với đất đai, công trình, nhà cửa,..

...

2Chúng ta cần phải có nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng vì những tài sản đó là thuộc quyền sử dụng, quản lí của Nhà nước và chúng ta cần phải giữ gìn nó thay vì mang đi lấy làm của riêng của mình. Chúng ta cần nghĩ vì lợi ích chung thay vì lợi ích cá nhân. Những tài sản công cộng cũng cần được tôn trọng, giữ gìn cẩn thận cho những người khác sử dụng. Nghĩa vụ  tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng thể hiện những phẩm chất đạo đức tôn trọng người khác, không ích kỷ, vụng lợi mà chỉ quan tâm đến bản thân mình,...

NGUYỄN♥️LINH.._.
16 tháng 3 2022 lúc 14:47

tham khảo

1“Đất đai, tài nguyên nướctài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.”

1.Vì :
Tôn trọng tài sản của người khác là nâng cao giá trị nhận thức làm người của bạn . Tài sản công dân cũng là máu và nước mắt chung của người lao động . Hãy trân trọng và gìn giữ .
2.
-KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH, HÀNH VI HÀNH CHÍNH
-QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI KHIẾU NẠI, NGƯỜI BỊ KHIẾU NẠI VÀ CỦA LUẬT SƯ, TRỢ GIÚP VIÊN PHÁP LÝ
-THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
-TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI LẦN ĐẦU
-THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT
-KHIẾU NẠI, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH KỶ LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
-TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN CÓ THẨM QUYỀN TRONG VIỆC QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

Vương Hương Giang
16 tháng 3 2022 lúc 14:52

1

+ Đất đai

+  Tài nguyên nước

+ Tài nguyên khoáng sản

+ Nguồn lợi ở vùng biển

+ Vùng trời

-  Tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.”

Vì sao chúng ta cần phải thực hiện nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác? 

-> Vì đó là mồ hôi, công sức, nỗ lực của người khác. Nên cần phải tôn trọng tài sản của người khác

Theo em, nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác thể hiện những phẩm chất đạo đức nào của công dân?

+ Chúng ta cần nghĩ vì lợi ích chung thay vì lợi ích cá nhân. Những tài sản công cộng cũng cần được tôn trọng, giữ gìn cẩn thận cho những người khác sử dụng. Nghĩa vụ  tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng thể hiện những phẩm chất đạo đức tôn trọng người khác, không ích kỷ, vụng lợi mà chỉ quan tâm đến bản thân mình,...

Thanh Tu
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Thuy Bui
30 tháng 1 2022 lúc 14:43

tham khao:

Quyền sở hữu tài sản gồm:Quyền chiềm hữu: trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sảnQuyền sử dụng: Khai thác giá trị tài sản và hưởng lợi từ giá trị sử dụng tài sảnQuyền định đoạt: quyết định đối với tài sản như mua, tặng, cho.

Công dân có trách nghiệm tôn trọng quyền sở hữu của người khác, ko đc xâm phạm đến tài sản của cá nhân, cơ quan, tổ chức, của tập thể và của nhà nước. Nhặt đc của rơi phải trả lại người mất. Khi mượn phải trả, mất phải đền. Khi vay cần phải trả đứng hẹn, đầy đủ.

Ng Ngann
30 tháng 1 2022 lúc 14:45

Gồm :  Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt .

Trách nhiệm của công dân đối với quyền sở hữu tài sản của mình và của người khác : là phải bảo quản cẩn thận tài sản , không đánh mất tài sản, tôn trọng tài sản của người khác.

Nam Khánh 2k
Xem chi tiết
Ng Ngann
21 tháng 3 2022 lúc 21:34

Có lẽ , mình đã giúp bạn một lần rồi nên mình xin phép lấy lại câu trả lời này nhé . Chắc bạn quên nên đăng lại đúng không nhỉ ?

Câu 8 :

a) Theo em , Việt không có quyền bán lại chiếc xe cho người khác vì Việt không có quyền gì đôi với chiếc xe cả , bố mẹ của Việt mới là người có quyền .

b) Quyền của việt đối với chiếc xe :được dùng trong những việc như ; dạo xe tới trường .

Muốn bán chiếc xe đó , Việt phải:

- Nói chuyện với bố mẹ về việc Việt sắp làm

- Xin bố xin mẹ trước khi bán 

- Suy nghĩ kĩ về hành động của bản thân 

- Không nên ra quyết định sớm như vậy .

-...

Câu 9 :

a) Hành động của Minh là sai , vì tình bạn thân thiết thì cũng không có quyền là xâm phạm quyền riêng tư của người khác 

b) Nếu là bạn của Minh , em phải :

- Khuyên Minh nên xin lỗi Tùng và hứa sẽ không tái phạm lần nào nữa .

- Minh nên học cách tôn trọng tài sản của người khác .

- Cần có thật nhiều kiến thức về nghĩa vụ của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu tài sản của người khác . 
-.....

Dark_Hole
21 tháng 3 2022 lúc 21:37

Câu 8:

Tình Huống: Năm nay Việt đã 14 tuổi, bố mẹ mua cho Việt 1 chiếc xe đạp để đi học. Như­ng vì muốn mua một chiếc xe đạp khác nên Việt đã tự rao bán chiếc xe đạp đó.

a. Việt không có quyền bán chiếc xe đó cho người khác bởi vì chiếc xe đạp đó là tài sản của bố mẹ và thuộc quyền sở hữu, quản lí của bố mẹ Việt. Vì vậy nên bố mẹ Việt mới có quyền định đoạt chiếc xe đạp đó có bán hay không và Việt không có quyền đó vì nó không phải là tài sản của Việt

b. Việt có quyền chiếm hữu và sử dụng chiếc xe đó. Đồng thời cũng phải giữ gìn, không để hỏng hóc hay bong tróc,... đối với chiếc xe

Muốn bán chiếc xe đạp đó thì Việt phải xin phép bố mẹ của Việt trước vì bố mẹ Việt có quyền quyết định, định đoạt nó có bán hay không.

Câu 9:

Tình Huống: Tùng và Minh chơi thân với nhau, lại học cùng lớp nên có gì cũng chia sẻ cùng nhau. Một hôm vào giờ ra chơi, thấy Tùng có nhiều giấy dùng để kiểm tra ở trong cặp. Minh liền lấy vài tờ. Có bạn nhìn thấy bảo: “Sao cậu lại tự tiện lấy giấy kiểm tra của Tùng. Thế là không tôn trọng tài sản của người khác đấy”.

Minh c­ười : “ối dào! Tớ với Tùng chơi thân với nhau, tớ lấy vài tờ cũng chẳng sao”.

a. Việc làm của Minh là sai trái, xâm phạm và sử dụng tài sản của người khác khi người khác chưa đồng ý. Tự ý lấy, chiếm hữu, sử dụng và định đoạt nó có thể quy vào là hành vi trộm cắp, vi phạm pháp luật.

b. Nếu là bạn của Minh thì em sẽ góp ý rằng bạn ấy nên hỏi bạn Tùng trước khi mượn bởi vì tờ giấy kiểm tra là tài sản của bạn Tùng và bạn ấy mới có quyền cho bạn Minh hay không.

Câu 8:

-Theo em Việt không có quyền bán xe. Vì xe không hẳn thuộc quyền sở hữu của bạn mà đó là của bố mẹ Việt. Việt tự ý mang đi bán sẽ quy vào tội ăn cắp tài sản,....

-Nếu việt muốn bán thì cần hỏi ý kiến và được sự đồng ý từ bố mẹ. 

 

Câu 9: 

-Việc làm của Minh là sai vì Minh đã tự ý lấy đồ của người khác khi chưa được sự đồng ý. Đây có thể quy vào tôi trộm cắp,..

-Nếu là bạn của Minh em sẽ khuyên Minh không nên làm vậy vì đó là tính xấu, nếu không sửa sau này đi ra xã hội sẽ bị người đời khinh thường, ghét bỏ. Dù thân nhau đến mấy ta cũng nên hỏi mượn bạn một tiếng, dù bạn có cho hay không ta cũng nên giữ chữ tín của bản thân,...

Nam Trân
Xem chi tiết
Ng Ngann
16 tháng 3 2022 lúc 14:21

1. Những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân mà em biết :

+ Xe máy, xe đạp, ô tô, đạp điện.

+ Nhà, biệt thự ,.........

+ Điện thoại, máy tính.

+ .............

Những tài sản nhà nước quy định phải đăng kí sở hữu : 

+ Xe đạp điện,  xe máy , ô tô.

+ Nhà cửa.

+ ............... 

=> Những thứ có giá trị thì nhà nước quy định phải đăng kí chủ sở hữu. Còn một số tài sản chưa thật sự giá trị về tiền thì không phải đăng kí.

Dark_Hole
16 tháng 3 2022 lúc 14:23

1Những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân mà em biết là:

+Ô tô, xe đạp, xé máy, các phương tiện giao thông khác

+Nhà cửa,..

+Máy tính, ti vi, tủ lạnh,..

...

Một số các tài sản mà nhà nước quy định phải đăng kí sở hữu có thể kể đến như:

+Mua phương tiện giao thông đường bộ như ô tô, xe máy,..

+Mua phương tiện giao thông đường thủy như tàu, thuyền đánh bắt cá,..

+Mua phương tiện giao thông đường sắt như tàu hỏa, tàu lửa, tàu điện,...

+Các vật liệu, chất liệu gây nổ như thuốc nổ, đạn dược,..

+Các tài sản gắn với đất đai, công trình, nhà cửa,..

...

Sun Trần
16 tháng 3 2022 lúc 14:25

Những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân mà em biết:

- Đồ gia dụng trong nhà : Két sắt, TV,..

- Đồ cá nhân: Điện thoại, máy tính,..

- Phương tiện : Xe máy, ô tô,...

-...

Những tài sản nhà nước qui định phải đăng kí sở hữu:

- Đất đai : Nhà cửa, công trình,...

- Phương tiện: Xe máy, ô tô, ...

- Vật liệu, chất liệu : Thuốc nổ, đạn,...

-...

 

32.Đinh Văn Thoại 8/4
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
16 tháng 4 2022 lúc 12:08

- Là hòa giải viên khi được phân công tiến hành hòa giải trên cơ sở quy định Khoản 3 Điều 21 và Điều 125 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định về người chưa thành niên và về giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành niên xác lập, thực hiện để phân tích các bên hiểu rõ về quyền lợi, trách nhiệm của mỗi bên trong vụ việc và các bên thỏa thuận việc giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp và tự nguyện thực hiện thỏa thuận đó.

- Hòa giải viên thuyết phục hai bên hòa giải không để xảy ra tranh chấp, mâu thuẫn, xung đột. Thuyết phục ông Lê nhận lại 01 triệu đồng và trả lại chiếc xe đạp mini Nhật mà bố mẹ mua cho cháu Anh để đi học vì cháu Anh là người chưa thành niên, việc thực hiện giao dịch giữa cháu Anh và ông Lê phải được sự đồng ý của bố mẹ cháu Anh.

 - Trong trường hợp không đạt được thỏa thuận, hòa giải viên hướng dẫn các bên đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.

Ví dụ nhá : 

Do cần tiền chơi điện tử, cháu Anh (14 tuổi) đã bán chiếc xe đạp mini Nhật mà bố mẹ mua cho để đi học với giá 01 triệu đồng cho ông Lê (thợ sửa xe đạp đầu phố). Sau khi phát hiện con không đi xe đạp về nhà, nhiều lần tra hỏi, bố mẹ cháu Anh mới biết việc mua bán đó. Bố mẹ cháu Anh đã tìm gặp ông Lê đề nghị được chuộc lại chiếc xe và hoàn trả ông 01 triệu đồng nhưng ông Lê không đồng ý vì cho rằng việc mua bán giữa ông và cháu Anh là hoàn toàn tự nguyện, ông không có trách nhiệm phải trả lại chiếc xe. Hai bên lời qua tiếng lại, bố mẹ cháu Anh đã tìm đến Tổ hòa giải đề nghị giúp đỡ

Bùi Bá Phong
Xem chi tiết
Kieu Diem
17 tháng 3 2021 lúc 20:34

nếu mà nói thì trong vở trong sách có mà nhỉ?Mấy câu vận dụng thì có ít mà kiếm tí ra liền ngay