Cuộc sống còn nhiều khó khăn thử thách. Em thấy bài học nào tâm đắc nhất qua bài thơ ngắm trăng
Cuộc sống còn rất nhiều khó khăn, thử thách, bài học nào e học được ở Bác qua bài “Ngắm trăng” mà e thấy tâm đắc nhất? Tại sao?? Giúp mink vs😓
Bài học từ Bác qua bài "Ngắm trăng":
+ Tình yêu thiên nhiên tha thiết của Bác ngay cả khi ở trong cảnh ngục tù(sự rung động của Bác trước cảnh đẹp,sự giao hòa đặc biệt giữa Người và thiên nhiên).
+ Phong thái ung dung,tự tại,sức mạnh tinh thần kì diệu.
Vì Bác là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta,đã bất chấp trở ngại để cứu nước và Bác đã bị bắt giam trong nhà lao ở Quảng Tây (Trung Quốc) một thời gian.Sống trong cảnh ngục tù phải chịu rất nhiều đau khổ,gian lao nhưng Người vẫn rất kiên cường, không khuất chí với phong thái ung dung, tự tại.Bác đã lấy thiên nhiên làm bạn,lấy cảnh ngục tù làm thơ; Người rung động mạnh mẽ với cảnh thiên nhiên(trăng sáng) , tâm trạng "hững hờ", bồi hồi.
=> Bài thơ của Bác là một cuộc vượt ngục tinh thần đặc biệt của người tù Hồ Chí Minh
Từ câu chuyện trên, em rút ra bài học gì khi gặp những tình huống khó khăn và thử thách nguy hiểm trong cuộc sống?
Tham khảo!
Từ câu chuyện trên, em rút ra bài học khi gặp những tình huống khó khăn và thử thách nguy hiểm trong cuộc sống cần phải hiểu được khó khăn, thử thách, phải dũng cảm đối đầu và sẽ nhờ cậy người khác khi thực sự cần sự trợ giúp.
Trong bài thơ "Ngắm trăng", Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? Em thấy Bác có tâm trạng thế nào trước cảnh trăng đẹp ngoài trời?
tham khảo
– Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh:
+ Người đang bị giam cầm ở chốn lao tù, nơi thiếu thốn , cực khổ trăm bề
+ Nơi mất tự do.
– Qua hai câu đầu, em thấy Bác không chỉ là một người Cách mạng, người chiến sĩ mà còn là một người nghệ sĩ đích thực.
tham khảo :
– Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh:
+ Người đang bị giam cầm ở chốn lao tù, nơi thiếu thốn , cực khổ trăm bề
+ Nơi mất tự do.
– Qua hai câu đầu, em thấy Bác không chỉ là một người Cách mạng, người chiến sĩ mà còn là một người nghệ sĩ đích thực.
Câu 1 : Em hiểu chữ "sang" có nghĩa làm gì? Em hiểu thế nào về câu thơ cuối của bài thơ Tức cảnh Pác Bó? Qua đó em hiểu thêm gì về Bác?
Câu 2:Qua hai câu thơ đầu của bài thơ Ngắm trăng, em thấy Bác có tâm trạng ra sao trước cảnh trăng đẹp ngoài trời?
Câu 3:Em hiểu như thế nào về hai câu thơ cuối của bài của bài thơ Ngắm trăng? Trong phần chữ Hán, hai câu thơ tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? tác dụng của nó trong việc thể hiện tâm trạng của nhà thơ?
Tham khảo:
Câu 1: "sang" nghĩa là sang trọng, cao sang. một cách nói, một lối sống một quan niệm nhân sinh và ứng xử tuyệt đẹp. vượt lên trên gian khổ, khắc nghiệt là sang. chỉ có cháo bẹ rau măng, chỉ có bàn đá chông chênh mà vẫn sang, sang vì tin tưởng lạc quan về con đường cách mạng đánh Nhật đuổi Tây nhất định thắng lợi. sang vì lí tưởng, vì đời sống tinh thần lạc quan,tâm hồn phong phú, ung dung tự tại
Câu 2: Bác nói như thế không phải là nêu lên cái thiếu thốn mà để thể hiện sự mong muốn được thưởng thức trọn vẹn cái đẹp. – Qua hai câu đầu, em thấy Bác không chỉ là một người Cách mạng, người chiến sĩ mà còn là một người nghệ sĩ đích thực.
Chúc em học tốt
Ở bài thơ "Ngắm trăng", Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh như thế nào ? Tại sao Bác lại nói đến cảnh "Trong tù không rượu cũng không hoa" ? Qua 2 câu đầu, em thấy Bác có tâm trạng ra sao trước cảnh trăng đẹp ngoài trời ?
Tìm đọc câu chuyện về những trải nghiệm trong cuộc sống (ví dụ: câu chuyện về một cuộc phiêu lưu, một chuyến du lịch hoặc về quá trình thực hiện một công việc phải vượt qua nhiều khó khăn, thử thách,...).
Ví dụ: Dế mèn phiêu lưu kí (Tô Hoài), người lái đò sông đà (Nguyễn Tuân),.....
Em bé trong truyện " Em bé thông minh" trải qua mấy lần thử thách ? Đó là những thử thách nào ? Theo em, thử thách nào là khó khăn nhất ? Vì sao ?
Mk đang cần gấp để ôn thi giữa học kì. Các bạn giúp mk vs nha. Thank kiu mn rất nhìu <3
Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua bốn lần:
- Lần 1: Đáp lại câu đố của viên quan - "Trâu cày một ngày được mấy đường?".
- Lần 2: Đáp lại thử thách của vua đối với dân làng - nuôi ba con trâu đực sao cho chúng đẻ thành chín con trong một năm để nộp cho vua.
- Lần 3: Cũng là thử thách của vua - từ một con chim sẻ làm thành ba mâm cỗ thức ăn.
- Lần 4: Câu đố thử thách của sứ thần nước ngoài - xâu một sợi chỉ mảnh qua ruột con ốc vặn rất dài.
* Sự thử thách lần sau khó khăn hơn lần trước, vì:
- Xét về người đố: lần đầu là viên quan, hai lần tiếp sau là vua và lần cuối cùng cậu bé phải "đốì đáp" với sứ thần nước ngoài.
- Tính chất oái oăm của câu đố cũng tăng lên.
cảm ơn bn nhìu nhưng hình như bn trả lời không đúng vs yêu cầu của đề bài rùi. Bn xem lại đề giúp mk nhé. Nhưng dù sao cũng cảm ơn bn rất nhìu vì đã quan tâm đến câu hỏi của mk