Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 7 2021 lúc 10:55

Hình vẽ:

Akai Haruma
5 tháng 7 2021 lúc 10:55

Lời giải:
Kẻ $CH\perp AB$ với $H\in AB$

Dễ thấy $ADCH$ là hình chữ nhật nên $AH=CD=10$ (cm)

$BH=AB-AH=45-10=35$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác $BHC$ thì:

$CH=\sqrt{BC^2-BH^2}=\sqrt{37^2-35^2}=12$ (cm). Đây chính là chiều cao hình thang.

$S_{ABCD}=\frac{(AB+CD).CH}{2}=\frac{(45+10).12}{2}=330$ (cm vuông)

Đoàn Thuỷ Linh
Xem chi tiết
vyputin
Xem chi tiết
Tạ Thạnh Tùng
8 tháng 5 2015 lúc 20:41

(Diện tích hình thang là 3,75cm2 và chiều cao là 10cm thì không cân đối. Chỉnh lại diện tích là 375cm2)

 

Hai tam giác KCD và KAC có chung đường cao kẻ từ C nên hai cạnh đáy KD và KA có tỉ lệ  1.5/1 = 3/2 hay KA = AD x 2
Và trong hình thang ABCD có SADC = SBDC
Nên ta được:
SBDC = SDAC = 1/2SKAC   (1)
=>  KB =BC x 2  =>  BC = 1/3 KC
SABC = 1/3KAC             (2)
Từ (1) và (2) ta được :
SABC/SDAC = 2/3
Hai tam giác ABC và ADC có hai cạnh đáy là AB và CD và hai đường cao tương ứng bằng nhau (bằng đường cao hình thang) nên hai cạnh đáy sẽ tỉ lệ với hai diện tích.
AB/CD = 2/3
Tổng hai cạnh đáy AB và CD là :
375 x 2 : 10 =  75 (cm)
Tổng số phần bằng nhau
3 + 2 = 5 (phần)
Đáy ngắn AB là :
75 : 5 x 2 = 30 (cm)
Đáy CD là:
75 – 30 = 45 (cm)

Hai tam giác KCD và KAC có chung đường cao kẻ từ C nên hai cạnh đáy KD và KA có tỉ lệ  1.5/1 = 3/2 hay KA = AD x 2
Và trong hình thang ABCD có SADC = SBDC
Nên ta được:
SBDC = SDAC = 1/2SKAC   (1)
=>  KB =BC x 2  =>  BC = 1/3 KC
SABC = 1/3KAC             (2)
Từ (1) và (2) ta được :
SABC/SDAC = 2/3
Hai tam giác ABC và ADC có hai cạnh đáy là AB và CD và hai đường cao tương ứng bằng nhau (bằng đường cao hình thang) nên hai cạnh đáy sẽ tỉ lệ với hai diện tích.
AB/CD = 2/3
Tổng hai cạnh đáy AB và CD là :
375 x 2 : 10 =  75 (cm)
Tổng số phần bằng nhau
3 + 2 = 5 (phần)
Đáy ngắn AB là :
75 : 5 x 2 = 30 (cm)
Đáy CD là:
75 – 30 = 45 (cm)

Lê Tiến Lợi
18 tháng 4 2019 lúc 21:54

hình ở đâu?

nguyen quynh trang
Xem chi tiết
lan hương nguyễn
Xem chi tiết
dương phúc thái
9 tháng 8 2023 lúc 15:57

a)Gọi độ dài đáy bé AB là x (cm), ta có: AB =\(\dfrac{6}{5}\)  * AD AB = \(\dfrac{6}{5}\) * 10 AB = 12 cm

Đáy lớn CD gấp 1,5 lần đáy bé AB, ta có: CD = 1.5 * AB CD = 1.5 * 12 CD = 18 cm

Vậy đáy bé AB có độ dài là 12 cm và đáy lớn CD có độ dài là 18 cm.

b) Diện tích hình thang ABCD :(AB + CD) * AD / 2 

                                                 = (12 + 18) * 10 / 2           

                                                 = 30 * 10 / 2 

                                                 = 150 cm²

Vậy diện tích hình thang ABCD là 150 cm².

c)

Diện tích hình chữ nhật mới = AB * AD

Diện tích hình chữ nhật mới = 12 cm * 10 cm

Diện tích hình chữ nhật mới = 120 cm²

Tăng thêm diện tích = 120 cm² - 150 cm²= -30 cm²

Vậy nếu mở rộng đáy bé AB để được một hình chữ nhật, diện tích sẽ giảm đi 30 cm².

Nguyễn Thị Hồng Loan
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
28 tháng 4 2016 lúc 13:06

(Diện tích hình thang là 3,75cm2 và chiều cao là 10cm thì không cân đối. Chỉnh lại diện tích là 375cm2)

Hai tam giác KCD và KAC có chung đường cao kẻ từ C nên hai cạnh đáy KD và KA có tỉ lệ  1.5/1 = 3/2 hay KA = AD x 2
Và trong hình thang ABCD có SADC = SBDC
Nên ta được:
SBDC = SDAC = 1/2SKAC   (1)
=>  KB =BC x 2  =>  BC = 1/3 KC
SABC = 1/3KAC             (2)
Từ (1) và (2) ta được :
SABC/SDAC = 2/3
Hai tam giác ABC và ADC có hai cạnh đáy là AB và CD và hai đường cao tương ứng bằng nhau (bằng đường cao hình thang) nên hai cạnh đáy sẽ tỉ lệ với hai diện tích.
AB/CD = 2/3
Tổng hai cạnh đáy AB và CD là :
375 x 2 : 10 =  75 (cm)
Tổng số phần bằng nhau
3 + 2 = 5 (phần)
Đáy ngắn AB là :
75 : 5 x 2 = 30 (cm)
Đáy CD là:
75 – 30 = 45 (cm)

morgiana
28 tháng 4 2016 lúc 13:18

đáp sô:45

OoO Qri tara PpP
Xem chi tiết
HmmmmNHI
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2023 lúc 10:07

a: CD=10+5=15cm

\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot8\cdot\left(10+5\right)=15\cdot4=60\left(cm^2\right)\)

b: Đề thiếu rồi bạn

Nguyễn giấu tên
Xem chi tiết