Quan sát Hình 20.2 và thực hiện các nhiệm vụ:
- Gọi tên các chi tiết, bộ phận từ (1) đến (13)
- Dầu bôi trơn được đưa đến bề mặt của những chi tiết nào?
- Bộ phận nào có chức năng làm sạch dầu, bộ phận nào làm mát dầu?
Quan sát Hình 20.2 và thực hiện các nhiệm vụ:
- Gọi tên các chi tiết, bộ phận từ (1) đến (13)
- Dầu bôi trơn được đưa đến bề mặt của những chi tiết nào?
- Bộ phận nào có chức năng làm sạch dầu, bộ phận nào làm mát dầu?
- Tên các chi tiết, bộ phận từ (1) đến (14):
(1) Các te, (2) lưới lọc, (3) bơm, (4) van an toàn bơm dầu, (5) van an toàn lọc dầu, (6) lọc dầu, (7) Van khống chế lưu lượng dầu qua két làm mát, (8) két làm mát, (9) đồng hồ báo áp suất dầu, (10) đường dầu chính, (11)(12)(13) các đường dầu phụ, (14) đường dầu hồi về các te
- Dầu bôi trơn được đưa đến bề mặt của những chi tiết: Hệ thống bôi trơn cưỡng bức có bơm dầu tạo ra áp lực để đẩy dầu bôi trơn đến tất cả các bề mặt ma sát của các chi tiết để bôi trơn.
- Bộ phận lọc có chức năng làm sạch dầu, bộ phận bơm làm mát dầu.
Sắt bị gỉ là do sắt tác dụng với khí oxi và hơi nước có trong không khí ẩm tạo thành gỉ sắt. Để bảo vệ các đồ dùng bằng sắt không bị gỉ, người ta phủ lên bề mặt các đồ vật một lớp sơn hoắc bôi lớp dầu mỡ. Hãy giải thích việc làm trên.
Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học do kim loại phản ứng với các hợp chất có trong môi trường xung quanh , kết quả là kim loại bị oxi hóa làm mất đi đặc tính quan trọng của chúng . Vì vậy để chống ăn mòn kim loại người ta phải sử dụng những biện pháp để bảo vệ kim loại với môi trường xung quanh.
Biện pháp đơn giản nhất là cách li kim loại với môi trường. Người ta phủ lên bề mặt các đồ vật bằng sắt một lớp sơn hoặc dầu mỡ . Lớp sơn hay dầu mỡ này giống như một lớp áo giáp ngăn không cho oxi và hơi nước là các tác nhân gây ăn mòn kim loại có trong không khí tiếp xúc được với sắt , từ đó giúp sắt không bị ăn mòn .
Hệ thống bôi trơn đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt masat để:
A. Đảm bảo động cơ làm việc bình thường
B. Tăng tuổi thọ của chi tiết
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Sắt để trong không khí ẩm dễ bị gỉ ( xem câu c, bài tập 12.2). Hãy giải thích vì sao ta có thể phòng chống gỉ bằng cách bôi dầu, mỡ trên bề mặt các đồ dùng sắt.
Sắt bị gỉ do sắt tiếp xúc với nước và oxi (trong không khí ẩm) nên có phản ứng hóa học xảy ra và tạo thành chất có màu đỏ nâu.
Việc bôi dầu, mỡ, … trên bề mặt các dụng cụ bằng sắt là ngăn cách không cho sắt tiếp xúc với không khí ẩm nên không cho phản ứng hóa học xảy ra và sắt không bị gỉ.
Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có hại?
(Chỉ được chọn 1 đáp án)
A.
Dùng tay không rất khó mở nắp lọ bị kẹt.
B.
Trời mưa, trên đường nhựa đi xe đạp dễ bị ngã.
C.
Bôi dầu, nhớt bề mặt tiếp xúc.
D.
. Ma sát làm nóng và làm mòn những bộ phận chuyển động của máy móc.
sắt để lâu trong không khí ẩm thường dễ bị gỉ.hãy giải thích tại sao ta có thể phòng chống gỉ bằng cách bôi dầu,mỡ trên bề mặt các đồ dùng bằng sắt
Bôi dầu mỡ vào các đồ dùng bằng sắt để cách ly sắt với không khí
\(\Rightarrow\) Tránh Fe phản ứng hóa học
Cho các phương pháp chống ăn mòn sau
1, Gắn thêm kim loại hi sinh
2, Tạo hợp kim chống gỉ
3, Phủ lên vật liệu một lớp sơn
4, Bôi dầu mỡ lên vật liệu Số phương pháp bảo vệ bề mặt kim loại là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Các vật bằng sắt thường được sơn bên ngoài lớp tĩnh điện để hạn chế gỉ sét.
(2) Ngâm dầu hỏa hoặc bôi dầu mỡ lên bề mặt giúp kim loại hạn chế bị ăn mòn.
(3) Việc mạ sắt lên bề mặt thép nhằm mục đích tăng tính thẩm mỹ cho thép.
(4) Đồng, sắt, thiếc thường dùng làm dụng cụ nấu ăn do tính an toàn khi sử dụng.
(5) Một số dụng cụ nấu ăn để tránh ăn mòn người ta thường sơn lớp men bảo vệ.
Số phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (5)
B. (1), (2), (3)
C. (2), (3), (4)
D. (3), (4), (5)
Tác dụng của dầu bôi trơn:
A. Bôi trơn các bề mặt ma sát
B. Làm mát
C. Bao kín và chống gỉ
D. Cả 3 đáp án trên
Tác dụng của dầu bôi trơn:
A. Bôi trơn các bề mặt ma sát
B. Làm mát
C. Bao kín và chống gỉ
D. Cả 3 đáp án trên