Quan sát Hình 20.2 và thực hiện các nhiệm vụ:
- Gọi tên các chi tiết, bộ phận từ (1) đến (13)
- Dầu bôi trơn được đưa đến bề mặt của những chi tiết nào?
- Bộ phận nào có chức năng làm sạch dầu, bộ phận nào làm mát dầu?
Quan sát Hình 20.2 và thực hiện các nhiệm vụ:
- Gọi tên các chi tiết, bộ phận từ (1) đến (13)
- Dầu bôi trơn được đưa đến bề mặt của những chi tiết nào?
- Bộ phận nào có chức năng làm sạch dầu, bộ phận nào làm mát dầu?
- Tên các chi tiết, bộ phận từ (1) đến (14):
(1) Các te, (2) lưới lọc, (3) bơm, (4) van an toàn bơm dầu, (5) van an toàn lọc dầu, (6) lọc dầu, (7) Van khống chế lưu lượng dầu qua két làm mát, (8) két làm mát, (9) đồng hồ báo áp suất dầu, (10) đường dầu chính, (11)(12)(13) các đường dầu phụ, (14) đường dầu hồi về các te
- Dầu bôi trơn được đưa đến bề mặt của những chi tiết: Hệ thống bôi trơn cưỡng bức có bơm dầu tạo ra áp lực để đẩy dầu bôi trơn đến tất cả các bề mặt ma sát của các chi tiết để bôi trơn.
- Bộ phận lọc có chức năng làm sạch dầu, bộ phận bơm làm mát dầu.
Ở khớp quay, chi tiết có lỗ thường được giảm ma sát bằng cách
Dùng vòng bi
Dùng vòng bi hoặc lắp bạc lót
Làm nhẵn bề mặt chi tiết
Bôi trơn bằng dầu, mỡ, …
Xóa lựa chọn
Chi tiết nào sau đây thuộc nhóm các chi tiết có công dụng riêng?
Đai ốc
Bánh răng
Kim máy khâu
Lò xo
Mối ghép nào sau đây không phải là mối ghép bằng ren?
Mối ghép bulông
Mối ghép vít cấy
Mối ghép pitttông – xilanh
Mối ghép đinh vít
Hành động nào dưới đây thực hiện đúng về an toàn điện?
Chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp
Thả diều gần đường dây điện
Không buộc trâu bò vào cột điện cao áp
Tắm mưa gần đường dây diện cao áp
Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ an toàn điện?
Giày cao su cách điện
Giá cách điện
Dụng cụ lao động không có chuôi cách điện
Thảm cao su cách điện
Trong các phần tử sau đây, phần tử nào không phải là chi tiết máy?
Vòng bi
Lò xo
Mảnh vỡ máy
Khung xe đạp
Chi tiết máy là gì?
Là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh
Là phần tử có chức năng nhất định trong máy
Là phần tử không thể tháo rời ra được hơn nữa
Là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
Trước khi sửa chữa điện, phải cắt nguồn điện theo trình tự nào?
Cắt cầu dao→ Rút cầu chì → Rút phích cắm điện
Rút phích cắm điện → Rút cầu chì → Cắt cầu dao
Cắt cầu dao→ Rút phích cắm điện → Rút cầu chì
Rút phích cắm → Ngắt cầu dao → Rút cầu chì
Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là?
Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy
Biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy
Truyền tốc độ nhanh cho các máy
Truyền tốc độ chậm cho máy
Bản lề cửa là khớp gì?
Khớp quay
Khớp tịnh tiến
Khớp cầu
Khớp vít
Kim loại đen gồm những loại nào?
Đồng, nhôm
Thép cacbon, hợp kim đồng
Thép, gang
Sắt, nhôm
Trong khớp quay, chi tiết có mặt trụ trong được gọi là gì?
Trục
Ổ trục
Vòng chặn
Bạc lót
Dụng cụ nào sau đây không phải là dụng cụ tháo, lắp?
Mỏ lết
Cờ lê
Tua vít
Êtô
Xóa lựa chọn
Cấu tạo bộ truyền động đai không có bộ phận nào?
Bánh răng
Bánh dẫn
Bánh bị dẫn
Dây đai
Thế nào là vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến thế?
Trường hợp điện phóng qua không khí
Trường hợp điện phóng qua người
Trường hợp phóng điện qua máy biến áp
Trường hợp phóng điện qua đường dây điện cao áp
Nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay – con trượt là
Con trượt: Chuyển động tịnh tiến
Tay quay: Chuyển động quay
Tay quay: Chuyển động tịnh tiến
Con trượt: Chuyển động tịnh tiến. Tay quay: Chuyển động quay
Thép có tỉ lệ cacbon
nhỏ hơn 2,14%
lớn hơn 2,14%
nhỏ hơn hoặc bằng 2,14%
lớn hơn hoặc bằng 2,14%
Khớp ở giá gương xe máy là khớp gì?
Khớp quay
Khớp tịnh tiến
Khớp cầu
Khớp vít
Ở nước ta mạng điện trong gia đình có điện áp
110V
127V
220V
200V
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lực ma sát?
A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
B. Bề mặt càng nhẵn bóng thì lực ma sát giữa vật và bề mặt càng lớn.
C. Bề mặt càng ghồ ghề thì lực ma sát giữa vật và bề mặt càng nhỏ.
D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.
Câu 19: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi
A. vật này trượt trên bền mặt vật khác.
B. vật này chuyển động trên bề mặt vật khác.
C. vật này lăn trên bề mặt vật khác;
D. có lực tác dụng vào vật mà vật không di chuyển.
Câu 20: Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì có
A. trọng lực. B. Lực hấp dẫn.
C. lực búng của tay. D. Lực ma sát.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác,
B. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác,
C. Lực ma sát chỉ xuất hiện khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác.
D. Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại.
Câu 7. Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này, ma sát có lợi hay có hại:
a) Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy.
bì Khi đi trên sàn nhà đá hoa mới lau đề bị ngã,
Câu 8. Giải thích ý nghĩa của câu nói "Nước chảy đá mòn” và chỉ ra bản chất lực tác dụng giữa nước và đá để làm mòn đá.
Câu 9. Hãy giải thích tại sao xích xe đạp phải thường xuyên tra dầu nhớt.
Câu 10. Một học sinh đi xe đạp đến trường, lực ma sát xuất hiện ở đâu?
Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng: ( C phải ko ạ )
A. Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt vật khác.
B. Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt vật khác.
C. Độ lớn lực ma sát lăn lớn hơn ma sát trượt.
D. Lực ma sát nghỉ giữ cho vật đứng yên khi bị lực khác tác dụng.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác,
B.Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác,
C.Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại.
D.Lực ma sát chỉ xuất hiện khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác.
Câu 220: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực ma sát nghỉ xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi hai vật trượt trên bề mặt của nhau
B. Lực ma sát trượt xuất hiện ở chỗ tiếp xúc khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác
C. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật chịu tác dụng của một ngoại lực, ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ thắng lực ma sát
D. Lực ma sát lăn xuất hiện ở chỗ tiếp xúc khi hai vật trượt trên bề mặt của nhau
Câu 221: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Lực ma sát trượt, ma sát nghi, ma sát lăn đều xuất hiện ở chỗ tiếp xúc giữa các vật
B. Lực ma sát trượt và lực ma sát lăn đều xuất hiện ở chỗ tiếp xúc khi các vật chuyển động so với nhau
C. Khi một vật chuyển động trên mặt bản thì chắc chắc không có lực ma sát nghĩ tác dụng
vào vật
D. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật chuyển động thẳng đều so với mặt đường
Câu 222: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
A. Các lực ma sát nghi, ma sát trượt và ma sát lăn luôn xuất hiện cùng nhau
B. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật đang chuyển động.
C. Lực ma sát trượt chi xuất hiện khi vật chuyển động chậm dần đều
D. Lực ma sát nghĩ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa thắng được lực ma sát.
Câu 223.Trong các trường hợp sau,trường hợp nào xuất hiện lực ma sát lăn?
A. chiếc tủ lạnh đứng yên trên mặt phẳng ngang
B. em bé đẩy chiếc tủ lạnh nhưng nó vẫn đứng yên
C. người lớn đẩy chiếc tủ lạnh trượt trên mặt phẳng ngang
D. chiếc tủ lạnh được đưa lên xe lăn và đẩy đi nơi khác
Câu 224: Chọn phát biểu sai?
A. Khi có lực đặt vào vật mà vật vẫn đứng yên nghĩa là đã có lực ma sát
B. Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật rắn này trượt trên bề mặt vật rắn khác
C. Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật rắn này lăn trên bề mặt vật rắn khác
D. Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào hai vật tại mặt tiếp xúc
Câu 225: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu diện tích tiếp xúc của vật đỏ giảm 3 lần thì độ lớn của lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ
A. không đổi
B. tăng 3 lần
C. giảm 6 lần
D. giảm 3 lần
Câu 226: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu vận tốc của vật đó tăng hai lần thì độ lớn của lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ
A. tăng 2 lần
B. tăng 4 lần
C. giảm 2 lần
D. không đổi
Câu 228: Chọn phát biểu không đúng?
A.Hệ số ma sát trượt lươn lớn hơn hệ số ma sát nghỉ
B. Lực ma sát trượt luôn tỉ lệ với áp lực tác dụng lên mặt tiếp xúc
C. Hệ số ma sát lăn nhỏ hơn nhiều so với hệ số ma sát trượt
D. Lực ma sát lăn luôn tỉ lệ thuận với áp lực
Câu 229: Chọn phát biểu không đúng?
A. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc B. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của hai vật
C. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của vật
D.Lực ma sát luôn lớn hơn lực ma sát lăn
Câu 220: Phát biểu đúng là lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật chịu tác dụng của một ngoại lực, ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ thắng lực ma sát.
Câu 221: Phát biểu sai là khi một vật chuyển động trên mặt bản thì chắc chắn không có lực ma sát nghĩ tác dụng vào vật.
Câu 222: Phát biểu đúng là lực ma sát nghĩ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa thắng được lực ma sát.
Câu 223: Trường hợp xuất hiện lực ma sát lăn là khi chiếc tủ lạnh được đưa lên xe lăn và đẩy đi nơi khác.
Câu 224: Chọn phát biểu sai? A. Khi có lực đặt vào vật mà vật vẫn đứng yên nghĩa là đã có lực ma sát B. Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật rắn này trượt trên bề mặt vật rắn khác C. Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật rắn này lăn trên bề mặt vật rắn khác D. Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào hai vật tại mặt tiếp xúc.
Câu 225: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu diện tích tiếp xúc của vật đỏ giảm 3 lần thì độ lớn của lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ là gì?
Câu 226: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu vận tốc của vật đó tăng hai lần thì độ lớn của lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ là gì?
Câu 228: Chọn phát biểu không đúng? A. Hệ số ma sát trượt lớn hơn hệ số ma sát nghỉ B. Lực ma sát trượt luôn tỉ lệ với áp lực tác dụng lên mặt tiếp xúc C. Hệ số ma sát lăn nhỏ hơn nhiều so với hệ số ma sát trượt D. Lực ma sát lăn luôn tỉ lệ thuận với áp lực.
Câu 229: Chọn phát biểu không đúng? A. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc B. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của hai vật C. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của vật D. Lực ma sát luôn lớn hơn lực ma sát lăn.
Trong câu 224, phát biểu sai là A. Khi có lực đặt vào vật mà vật vẫn đứng yên nghĩa là đã có lực ma sát. Vật sẽ đứng yên khi lực ma sát cân bằng lực đặt vào.
Trong câu 225, nếu diện tích tiếp xúc của vật giảm 3 lần, độ lớn của lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ giảm 3 lần.
Trong câu 226, nếu vận tốc của vật tăng hai lần, độ lớn của lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ không đổi.
Trong câu 228, phát biểu không đúng là C. Hệ số ma sát lăn nhỏ hơn nhiều so với hệ số ma sát trượt. Hệ số ma sát lăn thường lớn hơn hệ số ma sát trượt.
Trong câu 229, phát biểu không đúng là D. Lực ma sát luôn lớn hơn lực ma sát lăn. Lực ma sát lăn thường lớn hơn lực ma sát trượt.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
B. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác.
C. Lực ma sát có thể có hại nhưng cũng có thể có lợi.
D. Lực ma sát chỉ xuất hiện khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác.
Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng? *
A.Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
B.Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,
C.Lực ma sát trượt căn trở chuyến động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.
D.Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào làm tăng ma sát, trường hợp nào làm giảm ma sát A. Tạo các rãnh trên bánh xe B. rắc cát trên đường ray tàu hoả vào trời mưa C. Bôi dầu mỡ vào các chi tiết máy D. Lắp ổ trục, ổ bi trong máy móc
-Trường hợp làm tăng ma sát: A,B.
-Trường hợp làm giảm ma sát: C,D.
Chúc Bạn Học Tốt Nha!!!!!(~θvθ)~