Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác,
B. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác,
C. Lực ma sát chỉ xuất hiện khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác.
D. Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại.
Câu 7. Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này, ma sát có lợi hay có hại:
a) Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy.
bì Khi đi trên sàn nhà đá hoa mới lau đề bị ngã,
Câu 8. Giải thích ý nghĩa của câu nói "Nước chảy đá mòn” và chỉ ra bản chất lực tác dụng giữa nước và đá để làm mòn đá.
Câu 9. Hãy giải thích tại sao xích xe đạp phải thường xuyên tra dầu nhớt.
Câu 10. Một học sinh đi xe đạp đến trường, lực ma sát xuất hiện ở đâu?
Câu 2: Lực ma sát nghỉ xuất hiện:
A. Khi một vật trượt trên bề mặt vật khác.
B. Khi một vật lăn trên bề mặt vật khác.
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang lăn bánh .
D. Ngăn cản sự chuyển động của một vật khi nó tiếp xúc với bề mặt của một vật khác và có xu hướng chuyển động trên đó.Câu 2: Lực ma sát nghỉ xuất hiện:
A. Khi một vật trượt trên bề mặt vật khác.
B. Khi một vật lăn trên bề mặt vật khác.
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang lăn bánh .
D. Ngăn cản sự chuyển động của một vật khi nó tiếp xúc với bề mặt của một vật khác và có xu hướng chuyển động trên đó.
Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng? *
A.Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
B.Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,
C.Lực ma sát trượt căn trở chuyến động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.
D.Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,
Câu 1. Cho các trường hợp sau đây. Trường hợp nào xuất hiện lực ma sát? Kể tên lực ma sát đó.
1. Lực xuất hiện khi vật trượt trên mặt đường
2. Lực xuất hiện khi đầu diêm trượt trên bề mặt bao diêm
3. Lực xuất hiện khi hai thỏi nam châm đẩy nhau
4. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay kéo dãn
5. Lực xuất hiện khi ván trượt trượt trên tuyết
6. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn
7. Lực xuất hiện giữa dây cung và cần kéo của đàn violon với dây đàn
8. Lực xuất hiện khi các đĩa thức ăn nằm im trên băng chuyền
lực ma sát xuất hiện ở
a/trên bề mặt vật gây lực
b/trên bề mặt tiếp xúc giữa hai vật
c/trên bề mặt chịu tác dụng lực
d/bề mặt vật khi chưa tiếp xúc
Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó *
A.bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.
B.lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật
C.bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật
D.nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?*
a.Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
b.Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy
c.Khi vật chuyền động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy
d.Lực ma sát trượt căn trở chuyến động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.
Lực ma sát nào xuất hiện trong các trường hợp sau
a) Vặn nắp chai nước suối
b)Khi viết bản phấn bị mòn
c) Kéo vật trên sàn có gắn bánh xe
d) kéo vật lê trên mặt sàn
e)Bánh xe chuyển động trên mặt đường
f) vật nằm yên trên mặt phẳng nghiêng
h) kéo vật lê trên mặt sàn mà vật ko duy chuyển
Câu 1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?
A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,
C. Khi vật chuyền động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,
D. Lực ma sát trượt căn trở chuyến động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.
Câu 2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi
A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.
B. ô tô đang chuyến động, đột ngột hãm phanh.
C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.
D. xe đạp đang xuống dốc.
Câu 3. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyến động chậm dần vì có
A. trọng lực.
B. lực hấp dẫn.
C. lực búng của tay.
D. lực ma sát
Câu 4. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.
B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.
D. Ma sắt giữa má phanh với vành xe.
Câu 5. Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó
A. bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.
B. bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,
C. lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,
D. nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật