Những câu hỏi liên quan
Trần Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyệt Kiến
23 tháng 3 2016 lúc 20:53

đã đúng

Bình luận (0)
Trần Thùy Trang
23 tháng 3 2016 lúc 20:39

bài 1 : 

a) x - {x-[(-x-1)]} = 1

=> x -{x -[2x-1]} =1

=> x - {x-2x+1} =1

=> x - ( -1+1)=1

=> x+x-1 = 1

=> 2x = 2

=> x =1

vậy x = 1

b) ( x+5).(x-2)<0

=> x+5 và x-2 là 2 thừa số trái dấu

mà x-2 < x+5

=> x-2 âm => x<2

   x+5 dương=> x > -5

=> -5 < x<2

vậy ....

Bài 2 :

( x+1).(xy-1) = 3

vì x,y thuộc Z => x+1 thuộc Z , xy-1 thuộc Z

=> x + 1 avf xy -1 là các ước nguyên của 3

từ đó tìm được các giá trị

 + nếu x = -2 => y=1

+ nếu x = 2 => y =1

+ nếu x = -4 => y =0

b) 3x+4y-xy =15

x.(3-y)+4y = 15 x.(3-y)=15-4y

x.(3-y)=12-4y+3

x.(3-y) = 4.(3-y)+3

x.(3-y)-4.(3-y)=3

vì x,y thuộc Z => 3-y thuộc Z , x-4 thuộc Z

=> 3-y và x-4  là các ước nguyễn của 3

=>..... 

ta tìm được các giá trị của x và y

Bài 3:

nếu x = 0  thì 26^x = 1 khác 25^y + 24^z với mọi y, z thuộc N, loại

=> x lớn hơn hoặc = 1

=> 26^x chẵn

mà 25^y lẻ  với mọi y thuộc N

=> 24^7 lẻ => z =0

ta có 26^x = 25^y + 1 

với x = y+ 1 thì 26 = 25 +1 , đúng

với x > 1, y > 1 thì 26^x có 2 c/s t/c là 76

=> 26^x chia hết cho 4

25^y có 2 c/s t/c là 25 => 25^y chia 4 dư 1

=> 25 ^y + 1 chia 4 dư 2

=> 26^x khác 25^y + 1 , loại

Bài 4:

ta công tất cả các ( x-y)+(y-x)+(z+x) = 2012

đó là 2 lần x => x= 1006

rùi thay

ta có đ/s :

 z =1007

y = -1005

Bài 5 :

do 20/39 là phân số tối giản

có UWCLN ( 20,39 ) =1

mà phân số cần tìm UWCLN của tử và mẫu là 36

=> phân số cần tìm là :

20.36/39.36

= 720.1404

Đ/S: 720/1404

Bài 6 :

vì UWClN ( a,b) = 12 => a =12 m, b =12n

( m,n ) =1

BCNN ( a,b )  =12 .m.n =180

=> m.n = 15

do vai trò a,b bình đẳng, giải sử a lớn hơn hoặc bằng b

=> m lớn hơn hoặc bằng n

mà ( m,n ) =1 => m =15, n= 1

hoặc m =5, n =3

vậy vs a =180=> b=12

vs a = 60 => b =36

Bình luận (0)
Trần Thùy Trang
23 tháng 3 2016 lúc 20:43

Bài 7 :

gọi UWCLN ( a,b ) = d ( d thuộc N*)

=> a = d .m, b = d . n

( m,n)=1

BCNN ( a,b) = d . m. n

mà UWCLN (a,b )+ BCNN (a,b ) = 23

=> d + dmn = 23

=> d .( 1+mn) =23

........  v.v

tử từng t/h

Đ/S : vs m = 2 2 => n=1 hoặc m=11, n=2

vs a = 22 => b =1 hoặc a =11 => b = 2

Bài 7:Đ/s : x=1,y=1

x=3, y=2

x=1,y=2

x=2,y=3

x=2,y=1

Bình luận (0)
Tím Mây
Xem chi tiết
Yêu nè
17 tháng 2 2020 lúc 16:46

Bài 1 ( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\)   hoặc \(\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\)  hoăc \(\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\)  ( vô lí )

\(\Rightarrow\)  - 3 < x < 7

Mà \(x\in Z\) 

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Bài 2 n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1 

Là 2 bài riêng biệt ak ????

Bài 3 : Tìm a,b. thuộc Z biết ab = 24 ; a + b = -10  ~~~~~ Lát nghĩ

Bài 4 : Tìm các cặp số nguyên có tổng bằng tích  ~~~~~ tối lm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tím Mây
17 tháng 2 2020 lúc 16:53

@Chiyuki Fujito : Bài 2 là một đề bạn nhé ! 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
17 tháng 2 2020 lúc 20:28

Xin lỗi  hiện tại t lm đc thêm mỗi bài 4 nx thôi  ~~~ 

Bài 4 : Gọi cặp số nguyên cần tìm gôm 2 số a và b      ( a,b là số nguyên )

Theo bài ra ta có ab = a + b

 => ab - a -  b = 0 

=> ab - a - b + 1 = 1

=> a (b - 1 ) - ( b - 1 ) = 1

=> ( a - 1 ) ( b - 1 ) = 1

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-1=1\\b-1=1\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}a-1=-1\\b-1=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=2\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}}\)

=> Các cặp số nguyên thỏa mãn đề bài là ( 2;2 ) ; ( 0 ; 0 )

Vậy các  cặp số nguyên thỏa mãn đề bài là ( 2;2 ) ; ( 0 ; 0 )

@@ Học tốt

Xl nhé t chx có time nghĩ ra 2 câu kia ~~~ Trong ngày mai thì có thể đc ak lúc ấy c cs cần nx k 

Bài 2 : Tìm n thuộc Z sao cho : n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1

Có nghĩa là \(n-1⋮n+5\) và \(n+5⋮n-1\)  ak ??

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Bảo Nguyên
Xem chi tiết
Rem Ram
Xem chi tiết
Nữ ❣√ Hoàng ♛⇝ Selfia ✔♫...
11 tháng 2 2019 lúc 19:30

BÀI 3 : 

Để \(A=\frac{3n-5}{n+4}\)là giá trị nguyên 

\(\Rightarrow3n-5⋮n+4\)

\(\Rightarrow3n+12-17⋮n+4\)

\(\Rightarrow3\left(n+4\right)-17⋮n+4\)

\(\Rightarrow n+4\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-5;18;-10\right\}\)

Bình luận (0)
Hoàng linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2021 lúc 23:15

b: Ta có: \(2^{x+3}+2^x=144\)

\(\Leftrightarrow2^x\cdot9=144\)

\(\Leftrightarrow2^x=16\)

hay x=4

Bình luận (0)
quỳnh như
14 tháng 10 2021 lúc 13:19

a) (x ^ 54)^2 = x                                         

         x^108  = x

Để: x^108  = x 

=> x=0 hoặc x=1

Bình luận (0)
quỳnh như
14 tháng 10 2021 lúc 13:20

b)   2^x+3 +2^x =144

     2^X . 2^3 + 2^x =144

      2^x.( 2^3+1) =144

      2^x. 9            =144

       2^x                =144:9

      2^x                = 16

=> 2^x                 = 2^4

-Vậy  x = 4

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Công Chúa Auora
21 tháng 11 2015 lúc 18:47

đọc xong đề bài chắc chết mất 

Bình luận (0)
Ngọc Anh
17 tháng 1 2016 lúc 12:47

trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!

Bình luận (0)
Mai Lan
19 tháng 1 2016 lúc 8:00

hoa mắt, chóng mặt, sao nhiều thế bạn

 

Bình luận (0)
Nhật Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 21:32

Câu 9:

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 12 2021 lúc 21:34

\(9,\Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)-\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\\ 11,\Leftrightarrow x^2+5x-x-5=0\\ \Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-5\end{matrix}\right.\\ 12,\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-36=0\\ \Leftrightarrow\left(x+7\right)\left(x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-7\\x=5\end{matrix}\right.\\ 13,\Leftrightarrow x^3-25x-x^3-8=17\\ \Leftrightarrow-25x=25\Leftrightarrow x=-1\\ 14,\Leftrightarrow x\left(2x^2+8x-3x-12\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+4\right)\left(2x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
ILoveMath
10 tháng 12 2021 lúc 21:36

\(9,x^3-2x^2-x+2=0\\ \Rightarrow x^2\left(x-2\right)-\left(x-2\right)=0\\ \Rightarrow\left(x^2-1\right)\left(x-2\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)

\(10,\) giống 9

\(11,x^2+4x-5=0\\ \Rightarrow\left(x^2-x\right)+\left(5x-5\right)=0\\ \Rightarrow x\left(x-1\right)+5\left(x-1\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+5\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-5\end{matrix}\right.\)

\(12,2x^2+4x+2=72\\ \Rightarrow2x^2+4x-70=0\\ \Rightarrow x^2+2x-35=0\\ \Rightarrow\left(x^2-5x\right)+\left(7x-35\right)=0\\ \Rightarrow x\left(x-5\right)+7\left(x-5\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-5\right)\left(x+7\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-7\end{matrix}\right.\)

\(13,x\left(x-5\right)\left(x+5\right)-\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)=17\\ \Rightarrow x\left(x^2-25\right)-\left(x^3+8\right)=17\\ \Rightarrow x^3-25x-x^3-8=17\\ \Rightarrow-25x=25\\ \Rightarrow x=-1\)

\(14,2x^3+5x^2-12x=0\\ \Rightarrow x\left(2x^2+5x-12\right)=0\\ \Rightarrow x\left[\left(2x^2+8x\right)-\left(3x+12\right)\right]=0\\ \Rightarrow x\left[2x\left(x+4\right)-3\left(x+4\right)\right]=0\\ \Rightarrow x\left(2x-3\right)\left(x+4\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{2}\\x=-4\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Longg Khủng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 22:48

Bài 2: 

\(\Leftrightarrow n^2-1+4⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

Bình luận (0)
Tiên nữ sắc đẹp
Xem chi tiết
Quỳnh Mai Aquarius
29 tháng 10 2016 lúc 19:59

Mk chỉ lm mẫu cho bn 2 câu thôi , các câu khác tương tự nhóa ~~~

a, 10 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(10)

Mà : Ư(10) = { 1;2;5;10 }

+) n - 1 = 1 => n = 1 + 1 => n = 2

+) n - 1 = 2 => n = 2 + 1 => n = 3

+) n - 1 = 5 => n = 5 + 1 => n = 6

+) n - 1 = 10 => n = 10 + 1 => n = 11

Vậy n thuộc { 2;3;6;11 }

b, n + 9 chia hết cho n - 1

Mà : n - 1 chia hết cho n - 1

Nên : ( n + 9 ) - ( n - 1 ) chia hết cho n - 1

=> n + 9 - n + 1 chia hết cho n - 1

=> 10 chia hết cho n - 1 

=> n - 1 thuộc Ư(10)

Mà : Ư(10) = { 1;2;5;10 }

+) n - 1 = 1 => n = 1 + 1 =>n = 2

+) n - 1 = 2 =>n = 2 + 1 => n = 3

+) n - 1 = 5 => n = 5 + 1 => n = 6

+) n - 1 = 10 => n = 10 + 1 => n = 11

Vậy n thuộc { 2;3;6;11 }

Bình luận (0)
Bùi Đức Minh
Xem chi tiết