Câu 24: Tính chất nào của vật liệu cơ khí biểu thị khả năng gia công của vật liệu như: tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt…
Câu 24: Tính chất nào của vật liệu cơ khí biểu thị khả năng gia công của vật liệu như: tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt…
- Tính chất công nghệ: Tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt,…
Tính chất cơ học của vật liệu biểu thị khả năng của vật liệu chịu được tác dụng của:
A. Các lực bên ngoài
B. Các lực bên trong
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Tính chất cơ học biểu thị khả năng nào của vật liệu ?
Các tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu dùng trong ngành cơ khí: Độ bền, độ dẻo, độ cứng.
a. Độ bền:
- ĐN: biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu.
- Ý nghĩa: Là chỉ tiêu cơ bản của vật liệu.
- Giới hạn bền kéo: Đặc trưng cho độ bền kéo của vật liệu (bk).
- Giới hạn bền nén: Đặc trưng cho độ bền kéo của vật liệu (bn).
b. Độ dẻo:
- ĐN: Biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của vật liệu.
- Ý nghĩa: Đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu.
c. Độ cứng:
- ĐN: Khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt dưới tác dụng của lực.
- Đơn vị đo độ cứng:
+ Brinen (HB):
+ Rocven (HRC):
+ Vicker (HV)
~~~~~~~~~~~~~~~ Chúc bn hok tốt ~~~~~~~~~~~~~~~~
Chất dẻo nhiệt rắn có tính chất:
A.nhẹ, dẻo, không có khả năng chế biến lại.
B.nhẹ, dẻo, không dẫn điện, không dẫn nhiệt, có khả năng chế biến lại.nhẹ, dẻo, không có khả năng chế biến lại
C.nhẹ, cứng, có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt, có khả năng chế biến lại.
D.nhẹ, cứng, không dẫn điện, không dẫn nhiệt, không có khả năng chế biến lại .
So sánh tính cứng, tính dẻo và khả năng biến dạng của thép, đồng, nhôm
Sử dụng 1, 2, 3, theo thứ tự giảm dần của tính dẻo, tính cứng và khả năng biến dạng
Vật liệu có khả năng tái chế (chế tạo lại) là A. Chất dẻo nhiệt B. Chất dẻo nhiệt rắn C. Cao su thiên nhiên D. Cao su nhân tạo
Câu 9: Tính chất nào sao đây là tính công nghệ của vật liệu cơ khí
A. Nhiệt nóng chảy, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện
B. Tính đúc, tính hàn, khả năng gia công cắt gọt
C. Tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn
D. Tính cứng, tính dẻo, tính mòn
Điều nào sau đây là không đúng khi nói về cơ năng?
a.Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng trọng trường.
b.Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
c.Khi một vật không có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng.
d.Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
Điều nào sau đây là không đúng khi nói về cơ năng?
a.Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng trọng trường.
b.Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
c.Khi một vật không có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng.
d.Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
Cho các phát biểu sau đây:
(1). Chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn chậm hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội.
(2). Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động khi điều kiện môi trường sống thay đôi.
(3). Đột biến và di – nhập gen là nhân tố tiến hóa có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật.
(4). Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số các alen không theo một hướng xác định.
(5). Chọn lọc tự nhiên phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của cá kiểu gen khác nhau trong quần thể.
(6). Chọn lọc tự nhiên sẽ đào thải hoàn toàn một alen trội có hại ra khỏi quần thể khi chọn lọc chống lại alen trội
Số phát biểu đúng theo quan điểm hiện đại về tiến hóa là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Đáp án C
Phát biểu sai là (2): chọn lọc tự nhiên luôn tác động kể cả khi môi trường sống ổn định (chọn lọc ổn định)
Các phát biểu còn lại đều đúng
Cho các phát biểu sau đây:
(1). Chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn chậm hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội.
(2). Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động khi điều kiện môi trường sống thay đôi.
(3). Đột biến và di – nhập gen là nhân tố tiến hóa có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật.
(4). Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số các alen không theo một hướng xác định.
(5). Chọn lọc tự nhiên phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của cá kiểu gen khác nhau trong quần thể.
(6). Chọn lọc tự nhiên sẽ đào thải hoàn toàn một alen trội có hại ra khỏi quần thể khi chọn lọc chống lại alen trội
Số phát biểu đúng theo quan điểm hiện đại về tiến hóa là:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Đáp án C
Phát biểu sai là (2): chọn lọc tự nhiên luôn tác động kể cả khi môi trường sống ổn định (chọn lọc ổn định)
Các phát biểu còn lại đều đúng