Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trang
Xem chi tiết
#NTD~▄︻̷̿┻̿═━一
Xem chi tiết
๛Ňɠũ Vị Čáէツ
9 tháng 10 2018 lúc 21:28

Ta thấy:

 \(7.8.9.10⋮\)5

  \(2.3.4.5⋮\)5

\(\Rightarrow7.8.9.10-2.3.4.5⋮5\)

\(\Rightarrow H⋮5\)

\(\Rightarrow H\)là hợp số

đỗ minh phương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
14 tháng 12 2020 lúc 14:32

1. Hợp số có ước khác 1 và chính nó.

2.số nguyên tố là số chỉ có ước là 1 và chính nó 

3.hợp số lẻ nhỏ nhất là 9.

4.số nguyên tố chẵn duy nhất là 2.

5. có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100

6.kiểm tra xem ước của nó là gì.

7. ta có 30=2.3.5 mà ước lớn hơn 5 nên chỉ có 6,10,15 và 30 là ước thỏa mãn

8.bội của 1 là tập số tự nhiên

9 ước của 1 là chính nó

10. 0 và 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số

Khách vãng lai đã xóa
Shiba Inu
14 tháng 12 2020 lúc 16:53

1. Hợp số là số có nhiều hơn 2 ước

2. Số nguyên tố là số có 2 ước là 1 và chính nó

3. Hợp số lẻ nhỏ nhất : 9

4. Số nguyên tố chẵn duy nhất : 2

5. Có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100

6. Lần lượt chia số đó cho 1 ; 2 ; 3 ; .......  nếu số đó chia hết cho hơn 2 số thì số đó là hợp số, và ngược lại nếu số đó chia hết cho 2 số (1 và chính nó) thì số đó là số nguyên tố

7.  Ta có : 30 = 2 . 3 . 5 mà các ước cần tìm lớn hơn 5 => Các ước cần tìm là : 6 ; 10 ; 15 ; 30

8. B(1) = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; .......} => B(1) = N

9. Ư(1) = 1

10. Số 0 và 1 không phải số nguyên tố cũng chăng phải là hợp số.

Khách vãng lai đã xóa
tran dinh bao
Xem chi tiết
Vanlacongchua
5 tháng 11 2016 lúc 18:30

A = 2 x 4 x 6 x ...x 20 +15 LÀ HỢP SỐ vì 2x20=40 => tích 2 x 4 x 6 x ...x 20 có tận cùng là 0 mà +15 => có tận cùng là 5 => chia hết cho 5

B = 2 x 4 x 6 x ...x 10 -12 LÀ HỢP SỐ  vì tích 2 x 4 x 6 x ...x 10  là tích của các số chẵn  - 12 cũng là số chẵn=> hiệu là số chẵn => chia hết cho 2

C = 5 + 52+5+ ...+ 5100 LÀ HỢP SỐ vì 5 + 52+5+ ...+ 5100  là tổng của các số 5 cộng lại với nhau => chia hết cho 5

D = 14 x 24 x34 x 44 +111 x 121 x 131 LÀ SỐ NGUYÊN TỐ

Không biết có đúng không nữa! ^_^  ^_^

Nguyễn Hữu Triết
5 tháng 11 2016 lúc 18:15

A là hợp số

B là hợp số

C là hợp số

D cũng là hợp số

Vì tất cả các số đó đều chia hết cho 2;3..............................

hoang phuc
5 tháng 11 2016 lúc 18:15

chiu rui

bn oi

tk nhe@@@@@@@@@@@@@@

lol

Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 2022 lúc 0:02

1.

\(x^4+4y^4=x^4+4x^2y^2+y^4-4x^2y^2=\left(x^2+2y^2\right)^2-\left(2xy\right)^2\)

\(=\left(x^2-2xy+2y^2\right)\left(x^2+2xy+2y^2\right)\)

Do x, y nguyên dương nên số đã cho là SNT khi:

\(x^2-2xy+2y^2=1\Rightarrow\left(x-y\right)^2+y^2=1\)

\(y\in Z^+\Rightarrow y\ge1\Rightarrow\left(x-y\right)^2+y^2\ge1\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=1\)

Thay vào kiểm tra thấy thỏa mãn

2. \(N=n^4+4^n\)

- Với n chẵn hiển nhiên N là hợp số

- Với \(n\) lẻ: \(\Rightarrow n=2k+1\)

\(N=n^4+4^n=n^4+4^{2k+1}=n^4+4.4^{2k}+4n^2.4^k-n^2.4^{k+1}\)

\(=\left(n^2+2.4^k\right)^2-\left(n.2^{k+1}\right)^2=\left(n^2+2.4^k-n.2^{k+1}\right)\left(n^2+2.4^k+n.2^{k+1}\right)\)

Mặt khác:

\(n^2+2.4^k-n.2^{k+1}\ge2\sqrt{2n^2.4^k}-n.2^{k+1}=2\sqrt{2}n.2^k-n.2^{k+1}\)

\(=n.2^{k+1}\left(\sqrt{2}-1\right)\ge2\left(\sqrt{2}-1\right)>1\)

\(\Rightarrow N\) là tích của 2 số dương lớn hơn 1

\(\Rightarrow\) N là hợp số

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 2022 lúc 15:09

Bài 4 chắc không có cách "đại số" nào (tức là dựa vào lý luận chia hết tổng quát) để giải. Mình nghĩ vậy (có lẽ có, nhưng mình ko biết).

Chắc chỉ sáng lọc và loại trừ theo quy tắc kiểu: do đổi vị trí bất kì đều là SNT nên không thể chứa các chữ số chẵn và chữ số 5, như vậy số đó chỉ có thể chứa các chữ số 1,3,7,9

Nó cũng không thể chỉ chứa các chữ số  3 và 9 (sẽ chia hết cho 3)

Từ đó sàng lọc được các số: 113 (và các số đổi vị trí), 337 (và các số đổi vị trí)

Nguyễn Phương Nhi
Xem chi tiết
dâu cute
Xem chi tiết
dâu cute
16 tháng 10 2021 lúc 22:40

mn ơi mình cần siêu gấp luôn T-T

dâu cute
16 tháng 10 2021 lúc 23:00

mnnnnn ơi T-T

Phạm Minh Thanh
16 tháng 10 2021 lúc 23:05

dài thế đợi nhá

Mai Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 20:24

Câu 5: B

Câu 6: B

hoang trung anh
18 tháng 12 2021 lúc 20:43

dài thé

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
18 tháng 12 2021 lúc 20:46

Có phải thi ko vậy;-;

no name
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 23:32

Bài 2: 

\(\Leftrightarrow5a+14\in\left\{2;3;5;7;11;13;17;19;23;29;31;37\right\}\)

\(\Leftrightarrow5a\in\left\{5;15\right\}\)

hay a=3(vì a là số nguyên tố)