Việc làm của bác Ao-ki sau khi trò chuyện với đồng nghiệp có ý nghĩa gì?
Trao đổi với bạn:
a. Hai mẹ con đã làm những việc gì khi gặp bà lão? Những việc làm đó nói lên điều gì?
b. Những việc làm của hai mẹ con với dân làng khi trận lụt xảy ra có ý nghĩa như thế nào?
c. Theo em, câu chuyện nói lên điều gì?
a. Hai mẹ con đưa bà lão về nhà, cho bà ăn và mời nghỉ lại qua đêm. Những việc làm đó cho thấy hai mẹ con có tấm lòng nhân hậu, thương người như thể thương thân, luôn sẵn lòng giúp đỡ người khác lúc khó khăn.
b. Việc làm của hai mẹ con với dân làng khi xảy ra lụt đã cứu sống được người dân, họ không chỉ nghĩ đến bản thân mình mà còn luôn nghĩ tới tất cả mọi người. Điều này một lần nữa cho thấy tấm lòng nhân ái của hai mẹ con.
c. - Câu chuyện giải thích về sự hình thành của hồ Ba Bể và gò Bà Góa.
- "Sự tích hồ Ba Bể" là một câu chuyện mang nhiều ý nghĩa sâu sắc, ca ngợi những người có lòng nhân ái; luôn mở lòng giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
- Câu chuyện khuyên chúng ta phải có lòng tốt trong cuộc sống, giúp đỡ và bao dung với người khác, những người tốt nhất định sẽ được đền đáp xứng đáng.
Viết 3-5 câu kể về việc Bác Hồ đã làm trong câu chuyện Chiếc rễ đa tròn
*Gơi ý
- Em muốn kể về việc nào của Bác Hồ ?
- Bác đã làm việc đó như thế nào ?
- Em có suy nghĩ gì việc làm của Bác ?
Ở vườn nhà Bác có một cây đa tròn đặc biệt do chính tay Bác trồng. (2) Lúc đầu nó chỉ là một nhánh rễ đa bình thường bị gió thổi bay xuống. (3) Nhưng qua đôi bàn tay sáng tạo của Bác, nó đã được cuộn tròn lại, buộc vào hai cái cọc nhỏ rồi trồng xuống đất. (4) Thế là, thay vì lớn lên thẳng đứng, vạm vỡ như mẹ, cây đa lớn lên với thân tròn như cái cổng vòm xinh xắn. (5) Nhờ hành động của Bác Hồ, cây đa đã trở thành nơi vui chơi yêu thích của các bạn thiếu nhi.
Câu 1: Ông lão muốn con mình như thế nào
Câu 2: Ông lão ném tiền xuống ao làm gì?
Câu 3: Khi ông lão ném tiền xuống ao, người con có phản ứng như nào?
Câu 4: Khi ông lão ném tiền lửa, người con có phản ứng như nào?
Câu 5: Ý nghĩa của câu chuyện là gì?
Câu 1 : Ông lão muốn con mình như thế nào ?
Câu 1 : Ông lão muốn con mình chăm chỉ.
Câu 2 : Ông lão ném tiền xuống làm gì ?
Câu 2 : Ông lão ném tiền xuống ao để biết xem có phải tiền con mình làm ra không.
Câu 5 : Ý nghĩa của câu chuyện là gì ?
Câu 5 : Ý nghĩa của câu chuyện là con người chúng ta phải biết chăm chỉ và biết quý trọng đồng tiền.
Sorry vì mình không biết câu 3 và 4 nhé
Bấy giờ, có giặc Ân.... chú bé dặn ( Thánh Gióng )
a) Đoạn văn kể về sự việc gì? Sự việc đó được làm rõ bởi những chi tiết nào ?
b ) Theo em, chi tiết nào là quan trọng trong sự việc kể trên? Chi tiết đó có ý nghĩa gì và giữ vai trò như thế nào đối với sự phát triển của câu chuyện?
a. Đoạn văn kể về sự việc Gióng nghe sứ giả loan tin tìm người tài giỏi trước nạn giặc Ân xâm lược bờ cõi. Gióng bèn bảo mẹ mời sứ giả vào, dặn sứ giả rèn roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt để mình đánh giặc cứu nước.
b. Chi tiết quan trọng nhất là Gióng dặn sứ giả rèn cho mình roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt để mình đánh giặc cứu nước.
Ý nghĩa của chi tiết này: cho thấy sự lớn lên thần kì của Gióng: từ cậu bé 3 tuổi không biết nói biết cười, đặt đâu nằm đấy trơ trơ mà lại biết đưa ra những yêu cầu để đánh giặc. Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đánh giặc. Những vũ khí mà Gióng yêu cầu chính là phương tiện phò trợ để Gióng đánh thắng giặc Ân trong phần sau của câu chuyện. Bởi vậy chi tiết này có liên quan mật thiết với sự phát triển của câu chuyện.
Lý Bí đã làm gì sau khi khởi nghĩa thắng lợi ? những việc làm đó có ý nghĩa gì ?
Lên ngôi hoàng đế vào đầu năm 544, đặt tên nước là Vạn Xuân , đóng đô ở cửa sông Tô Lịch.
Những việc làm đó có ý nghĩa ; Cuộc khởi nghĩa đã dành đc thắng lợi , tên nước Vạn Xuân thể hiện tinh thần ý chí độc lập
#study well#
#huyentran#
- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.
- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).
- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.
- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.
- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).
- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.
hok tốt nha!!!!!!!!!
trình bày những việc làm của học khúc sau khi dành chình quyền tự chủ , những việc đó có ý nghĩa gì ?
Những việc làm của Khúc Hạo
Đặt lại các khu vực hành chính
Cử người trông coi mọi việc đến tận xã
Xem xét và định mệnh mất thuế
Bãi bỏ các thứ thuế lao dịch
Làm lại sổ hộ khẩu
Những việc làm của Khúc Hạo
Đặt lại các khu vực hành chính
Cử người trông coi mọi việc đến tận xã
Xem xét và định mệnh mất thuế
Bãi bỏ các thứ thuế lao dịch
Làm lại sổ hộ khẩu
Những việc làm của Khúc Hạo
Đặt lại các khu vực hành chính
Cử người trông coi mọi việc đến tận xã
Xem xét và định mệnh mất thuế
Bãi bỏ các thứ thuế lao dịch
Làm lại sổ hộ khẩu
Sau khi đánh bại nhà Lương Vào mùa xuân năm 544 Lý Bí đã có những việc làm gì? Ý nghĩa của những việc làm đó?
Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:
- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.
- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).
- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.
-lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế)
-Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch
-Đặt niên hiệu: Thiện Đức, lập triều đình.
\(\Rightarrow\)thể hiện tinh thần và ý thức tự chủ.
Đọc thơ và trả lời câu hỏi
a. Chuyện gì xảy ra khi bạn Cáo và bạn Thỏ đang đọc truyện?
b. Bạn Cáo đã làm gì sau khi làm rách quyển truyện?
c. Em có đồng tình với việc làm của bạn Cáo không? Vì sao?
a. Cáo và bạn Thỏ đang đọc truyện thì rách trang
b. Mẹ Cáo đi tới Sóc, Sóc liền đi tới và nói Thỏ làm rách truyện
c. Em không đồng tình với việc làm của bạn Cáo. Thỏ không có lỗi vì thế không nên đỗ lổi mà hãy xin lỗi Thỏ
a) Đọc truyện.
b)Thảo luận theo các câu hỏi.
- Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau hai năm đi xa?
- Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác?
- Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì?
b) Thảo luận câu hỏi:
- Bác Hồ đã cho em một món quà là chiếc vòng bạc năm xưa đã nhờ Bác mua.
- Em bà và mọi người vô cùng bất ngờ, cảm động và rơi nước mắt trước việc làm của Bác vì không ai nghĩ Bác coi đó là thật và còn nhớ.
- Qua câu chuyện trên, em rút ra được một bài học là “Cần giữ trọn lòng tin với mọi người”.
Câu chuyện kén rể của nhà thông thái có vai trò ý nghĩa như thế nào trong việc làm nổi bật vấn đề chính mà tác giả muốn nói tới?
A. Với việc sử dụng câu chuyện kén rể của nhà thông thái này, tác giả đã làm nổi bật vấn đề tốc độ gia tăng dân số; đồng thời làm tăng sức hấp dẫn cho bài viết.
B. Tác giả mượn xưa để nói nay, sự giống nhau giữa số thóc tăng theo cấp số nhân với công bội hai và tình trạng bùng nổ dân số cả khi mỗi gia đình chỉ sinh hai con đã cho người đọc hình dung được một cách cụ thể về tốc độ gia tăng dân số.
C. Câu chuyện kén rể của nhà thông thái đã có nhiều người biết, nhưng liên tưởng nó với sự tăng trưởng của dân số là một sự liên tưởng bất ngờ, thú vị, giàu sức thuyết phục.
D. Cả A, B, C đều đúng