Chia sẻ với người thân về quyền và bổn phận của trẻ em hoặc những hoạt động của thiếu nhi quốc tế.
Đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi và trả lời câu hỏi:
"Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào
Học tập tốt, lao động tốt
Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt
Giữ gìn vệ sinh thật tốt
Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm."
a) Năm điều Bác Hồ dạy nói về quyền hay bổn phận của thiếu nhi?
b) Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định nào trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em mà em vừa học?
a) Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi.
b) Lời Bác Hồ dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định được nêu trong Điều 21 (mục 1, 2, 3, 4, 5) của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em mà em vừa được học.
Chia sẻ với các bạn về việc em đã thực hiện bổn phận của trẻ em.
Em đã tôn trọng, lịch sự, lễ phép với người lớn
Em đã vâng lời,tôn trọng,lễ phép với người lớn
1.Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em ra đời vào năm nào?Luật trẻ em Việt Nam hiện nay ban hành năm bao nhiêu?
2.Quyền trẻ em được chia thành mấy nhóm quyền?Nêu nội dung của từng nhóm quyền? Ý Nghĩa của quyền trẻ em là gì?
3.Nêu bổn phận của trẻ em đối với:gia đình, nhà trường,xã hội
4.Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em
5.Nêu trách nhiệm của gia đình,nhà trường và xã hội trong việc thực hiện quyền trẻ em.
Mn giúp e với ạ
Câu 21. Quyền được bảo vệ trẻ em không bao gồm những quyền nào sau đây?
A. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể.
B. Quyền được khai sinh có quốc tịch.
C. Quyền được bảo vệ danh dự nhân phẩm.
D. Quyền được học tập dạy dỗ.
Câu 22. Bổn phận của trẻ em đối với gia đình là:
A. Tôn trọng, kính yêu, chăm sóc ông bà, cha mẹ.
B. Gây gổ, đánh cãi với anh/chị/em.
C. Nói dối ông bà mua đồ dùng học tập để xin tiền đi chơi.
D. Không giúp đỡ cha mẹ công việc nhà.
Câu 23. Vì một lần P vi phạm lỗi ở lớp và bị điểm kém nên mẹ của P đã không cho P ăn cơm, bắt P nhịn đói và nhốt P trong phòng không cho P đi học nữa. Hành động đó vi phạm quyền nào?
A. Quyền được bảo mật thông tin.
B. Quyền được giáo dục.
C. Quyền được khai sinh, có quốc tịch.
D. Quyền được chăm sóc.
Câu 24. Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền được bảo vệ và chăm sóc trẻ em?
A. Gia đinh chăm sóc, tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ phát triển.
B. Xây dựng tổ chức giúp đỡ trẻ em mồ côi không nơi nương tựa.
C. Bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
D. Bảo vệ thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của trẻ em.
Câu 25. Câu nào dưới đây thể hiện quyền trẻ em?
A. Trẻ người non dạ.
B. Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn, biết ngủ, học hành là ngoan.
C. Trẻ lên ba cả nhà học nói.
D. Trẻ non dễ uốn.
Câu 21. Quyền được bảo vệ trẻ em không bao gồm những quyền nào sau đây?
A. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể.
B. Quyền được khai sinh có quốc tịch.
C. Quyền được bảo vệ danh dự nhân phẩm.
D. Quyền được học tập dạy dỗ.
Câu 22. Bổn phận của trẻ em đối với gia đình là:
A. Tôn trọng, kính yêu, chăm sóc ông bà, cha mẹ.
B. Gây gổ, đánh cãi với anh/chị/em.
C. Nói dối ông bà mua đồ dùng học tập để xin tiền đi chơi.
D. Không giúp đỡ cha mẹ công việc nhà.
Câu 23. Vì một lần P vi phạm lỗi ở lớp và bị điểm kém nên mẹ của P đã không cho P ăn cơm, bắt P nhịn đói và nhốt P trong phòng không cho P đi học nữa. Hành động đó vi phạm quyền nào?
A. Quyền được bảo mật thông tin.
B. Quyền được giáo dục.
C. Quyền được khai sinh, có quốc tịch.
D. Quyền được chăm sóc.
Câu 24. Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền được bảo vệ và chăm sóc trẻ em?
A. Gia đinh chăm sóc, tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ phát triển.
B. Xây dựng tổ chức giúp đỡ trẻ em mồ côi không nơi nương tựa.
C. Bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
D. Bảo vệ thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của trẻ em.
Câu 25. Câu nào dưới đây thể hiện quyền trẻ em?
A. Trẻ người non dạ.
B. Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn, biết ngủ, học hành là ngoan.
C. Trẻ lên ba cả nhà học nói.
D. Trẻ non dễ uốn.
Câu 21. Quyền được bảo vệ trẻ em không bao gồm những quyền nào sau đây?
D. Quyền được học tập dạy dỗ.
Câu 22. Bổn phận của trẻ em đối với gia đình là:
A. Tôn trọng, kính yêu, chăm sóc ông bà, cha mẹ.
Câu 23. Vì một lần P vi phạm lỗi ở lớp và bị điểm kém nên mẹ của P đã không cho P ăn cơm, bắt P nhịn đói và nhốt P trong phòng không cho P đi học nữa. Hành động đó vi phạm quyền nào?
D. Quyền được chăm sóc.
Câu 24. Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền được bảo vệ và chăm sóc trẻ em?
C. Bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
Câu 25. Câu nào dưới đây thể hiện quyền trẻ em?
B. Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn, biết ngủ, học hành là ngoan.
PHẦNII. TỰLUẬN
Câu 1 Tình huống: Quyền trẻ em là gì? Ý nghĩa của quyền cơ bản của trẻ em?Viết ra những việc em sẽ làm để bản thân thực hiện tốt hơn các quyền và bổn phận của trẻ em trong thời gian tới
Câu 2: Bạn A là con một gia đình rất nghèo,đã được xã chọn để dự tuyển sinh vào lớp 6 trường nội trú huyện.Rất may mắn bạn A đã trúng tuyển thế nhưng trong thời gian học tập tại đây bạn A ít nghe lời thầy cô thường bỏ học đi chơi điện tử vi phạm nội quy nhà trường dẫn đến kết quả học tập thấp?
a.Theo em hành vi của A là đúng hay sai? Vì sao?
b. Em sẽ khuyên nhủ A như thế nào để A trở thành học trò ngoan?
c. Nêu quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập của công dân?
Giúp mik với, ai làm đúng mik tick cho 1 sao
Quyền trẻ em là tất cả những gì trẻ em cần có để được sống và lớn lên một cách lành mạnh và an toàn. Quyền trẻ em nhằm đảm bảo cho trẻ em không chỉ là người tiếp nhận thụ động lòng nhân từ của người lớn, mà các em là những thành viên Tham gia tích cực vào quá trình phát triển của chính mình.
Quyền trẻ em bao gồm 9 nhóm quyền cơ bản như sau:
+Quyền được khai sinh và có quốc tịch +Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng + Quyền được sống chung với cha mẹ +Quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể nhân phẩm và danh dự +Quyền được chăm sóc sức khỏe +Quyền được học tập +Quyền được vui chơi giải trí hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch +Quyền được phát triển năng khiếu +Quyền có tài sản
giải thích ý nghĩa của quyền trẻ em và việc thực hiện quyền trẻ em
-Những việc cần làm để thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em
Theo em quyền trẻ em và thực hiện quyền trẻ em có ý nghĩa rất quan trọng, là điều kiện cần thiết để cho trẻ em được sống, được phát triển trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương, an toàn, lành mạnh, bình đẳng; được tham gia vào các hoạt động xã hội; được phát triển đầy đủ, toàn diện về thể chất và tinh thần.
5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi nói về quyền hay bổn phận của thiếu nhi?
5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi nói về bổn phận của thiếu nhi.
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Câu hỏi:
a. Các bạn trong tranh đã thực hiện quyền và bổn phận nào?
b. Hãy kể một số quyền và bổn phận của trẻ em mà bản thân đã thực hiện.
Tham khảo
a. Các bạn trong tranh đã thực hiện quyền và bổn phận:
(1): Bổn phận: Tuân thủ và chấp hành pháp luật
(2): Bổn phận: Tôn trọng, lễ phép với người lớn tuổi; quan tâm, giúp đỡ người già
(3): Bổn phận: Yêu quê hương, đất nước
(4): Bổn phận: Tôn trọng quyền riêng tư của người khác.
(5): Quyền: Quyền được chăm sóc tốt nhất về sức khỏe, được ưu tiên tiếp cận, sử dụng dịch vụ phòng bệnh và khám bệnh, chữa bệnh.
b. Kể một số quyền và bổn phận của trẻ em mà bản thân đã thực hiện:
- Quyền:
+ Quyền được khai sinh
+ Quyền vui chơi, giải trí
+ Quyền được sống chung với cha, mẹ
- Bổn phận:
+ Tôn trọng giáo viên, cán bộ, nhân viên của nhà trường
+ Học tập, rèn luyện, giữ gìn nề nếp gia đình, phụ giúp cha mẹ và các thành viên trong gia đình những công việc phù hợp với độ tuổi...
Chia sẻ với bạn về một hoạt động của em theo gợi ý sau:
- Tên hoạt động.
- Các bộ phận của cơ thể tham gia hoạt động.
- Những bộ phận của cơ quan thần kinh đã điều khiển hoạt động này.
- Tên hoạt động: xem phim trên laptop
- Các bộ phận của cơ thể tham gia hoạt động: mắt để nhìn, tai để nghe, não để chỉ dẫn và điều khiển.
- Những bộ phận của cơ quan thần kinh đã điều khiển hoạt động này: não.