Đặt 1 – 2 câu ghép nói về nhân vật Nai Ngọc trong bài đọc Tiếng hát của người đá.
Tiếng Việt nâng cao lớp 2(năm 2021-2022) Câu 1: Đọc hiểu bài sau: Bạn của nai nhỏ 1. Nai Nhỏ xin phép cha được đi chơi xa cùng bạn. Cha Nai Nhỏ nói : - Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về người bạn của con. 2. - Vâng ! - Nai Nhỏ đáp - Có lần, chúng con gặp một hòn đá to chặn lối. Bạn con chỉ hích vai, hòn đá đã lăn sang một bên. Cha Nai Nhỏ hài lòng nói : - Bạn con thật khỏe. Nhưng cha vẫn lo cho con. 3. Một lần khác, chúng con đang đi dọc bờ sông tìm nước uống thì thấy lão Hổ hung dữ đang rình sau bụi cây. Bạn con đã nhanh trí kéo con chạy như bay. - Bạn con thật thông minh và nhanh nhẹn. Nhưng cha vẫn còn lo. 4. Nai nhỏ nói tiếp : - Lần khác nữa, chúng con đang nghỉ trên một bãi cỏ xanh thì thấy gã Sói hung ác đang đuổi bắt cậu Dê non. Sói sắp tóm được Dê non thì bạn con đã kịp lao tới, dùng đôi gạc chắc khỏe húc Sói ngã ngửa. Nghe tới đây, cha Nai Nhỏ mừng rỡ nói : - Đó chính là điều tốt nhất. Con trai bé bỏng của ta, con có một người bạn như thế thì cha không phải lo lắng một chút nào nữa. Câu 2: Bạn của nai nhỏ như thế nào? A,Rất dũng cảm B,Nhát gan vô cùng C,cũng nhát mà cũng hiền Câu 3:Em có muốn có một người bạn như bạn của nai nhỏ không và vì sao? Câu 4: Đặt một câu mưu tả bạn của nai nhỏ Câu 5: Em hay nhận xét về bạn của nai nhỏ và hãy đặt tên khác cho bài.
Bài này bạn tự làm ! Ko dựa dẫm nhiều vào người khác
đúng vậy bạn ko nên quá dựa dẫm như vậy đâu
Tiếng Việt nâng cao lớp 2(năm 2021-2022)
Câu 1: Đọc hiểu bài sau:
Bạn của nai nhỏ
1. Nai Nhỏ xin phép cha được đi chơi xa cùng bạn. Cha Nai Nhỏ nói :
- Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về người bạn của con.
2. - Vâng ! - Nai Nhỏ đáp - Có lần, chúng con gặp một hòn đá to chặn lối. Bạn con chỉ hích vai, hòn đá đã lăn sang một bên.
Cha Nai Nhỏ hài lòng nói :
- Bạn con thật khỏe. Nhưng cha vẫn lo cho con.
3. Một lần khác, chúng con đang đi dọc bờ sông tìm nước uống thì thấy lão Hổ hung dữ đang rình sau bụi cây. Bạn con đã nhanh trí kéo con chạy như bay.
- Bạn con thật thông minh và nhanh nhẹn. Nhưng cha vẫn còn lo.
4. Nai nhỏ nói tiếp :
- Lần khác nữa, chúng con đang nghỉ trên một bãi cỏ xanh thì thấy gã Sói hung ác đang đuổi bắt cậu Dê non. Sói sắp tóm được Dê non thì bạn con đã kịp lao tới, dùng đôi gạc chắc khỏe húc Sói ngã ngửa.
Nghe tới đây, cha Nai Nhỏ mừng rỡ nói :
- Đó chính là điều tốt nhất. Con trai bé bỏng của ta, con có một người bạn như thế thì cha không phải lo lắng một chút nào nữa.
Câu 2: Bạn của nai nhỏ như thế nào?
A,Rất dũng cảm
B,Nhát gan vô cùng
C,cũng nhát mà cũng hiền
Câu 3:Em có muốn có một người bạn như bạn của nai nhỏ không và vì sao?
Câu 4: Đặt một câu mưu tả bạn của nai nhỏ
Câu 5: Em hay nhận xét về bạn của nai nhỏ và hãy đặt tên khác cho bài.
2. A
3. có vì bn của Nai nhỏ rất dũng cảm
4. bạn Nai nhỏ là một người dũng cảm
5. bn Nai nhỏ tốt bụng, dũng cảm. Tên bài Người bn dũng cảm của Nai
câu2 a
câu 3 có vì nai nhỏ vì mình muốn bảo vệ bạn
câu 4
Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người. |
câu 5 Người bạn tốt là người sẵn lòng giúp người, cứu người .người bạn tốt
câu 2:
B và C đúng à nhầm sai nhé, lộn :)
tóm lại A sai à ừ A đúng nhé !!!
mình ko có tình đâu :>
Đánh dấu × vào ô trống để biết tác dụng của dấu hai chấm.
Câu có dấu hai chấm | Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật | Báo hiệu bộ phận đứng sau là ý nghĩ (lời nói bên trong) của nhân vật. |
Cô giáo chăm chú nghe hòa đọc bài xong rồi nói: “Con có giọng đọc rất diễn cảm” | ||
Chim sơn ca tự hỏi: “Tại sao mình không đem tiếng hát của mình đến cho mọi người trong khu rừng nghe nhỉ?” |
Câu có dấu hai chấm | Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật | Báo hiệu bộ phận đứng sau là ý nghĩ (lời nói bên trong) của nhân vật. |
Cô giáo chăm chú nghe hòa đọc bài xong rồi nói: “Con có giọng đọc rất diễn cảm” | x | |
Chim sơn ca tự hỏi: “Tại sao mình không đem tiếng hát của mình đến cho mọi người trong khu rừng nghe nhỉ?” | x |
tìm 1 số tên bài hát ,câu hát nói về con vật trong đó có sử dụng phép nhân hóa
'Trâu ơi ta bảo Trâu này'
'Trâu ra ngoài ruộng, Trâu cày với ta'
Cách nhân hóa: ví động vật như người
Đặt 1 – 2 câu về nhân vật yêu thích trong bài đọc Thi nhạc. Chỉ ra danh từ trong câu em đặt.
Tham khảo
Đặt câu: Chú gà trống với cái mũ đỏ chói đã biểu diễn khúc nhạc “Bình minh” thật đặc sắc.
Danh từ: chú gà trống, cái mũ, khúc nhạc.
Hãy đặt 2 câu ghép nói về một nhân vật trong câu chuyện "Út Vịnh " 😶😐🙂😉😀😄😆
Để cứu hai bạn nhỏ đang chơi trên đường tàu, Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hỏa đến.
Hãy đặt một câu ghép nói về một nhân vật trong câu chuyện "một vụ đắm tàu " 💯
Ma - ri - ô là 1 cậu bé nhân hậu và sẵn sàng hi sinh bản thân để cứu sống bạn mình.
Ma - ri - ô không chỉ là một cậu bé với lòng hy sinh cao cả mà cậu còn là một tấm gương đáng để chúng ta noi theo
Đặt câu ghép nói về hoạt động hoặc đặc điểm của người, vật trong những tranh, ảnh sau:
Sưu tầm tư liệu (câu chuyện, hình ảnh hoặc con tem, bài thơ, bài hát, câu nói,...) và viết bài thể hiện suy nghĩ của em (khoảng 7 - 10 câu) về một trong ba nhân vật lịch sử trong bài. Em rút ra được bài học gì từ nhân vật đó?
Tham khảo
Sưu tầm tư liệu về Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh
- Hình ảnh:
Nguyễn Tất Thành làm phụ bếp trên tàu La-tu-sơ Tơ-rê-vin
- Một số câu nói nổi tiếng:
+ “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.
+ “Nhiệm vụ của thanh niên không phải là đòi hỏi nước nhà đã cho mình những gì, mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho nước nhà? Mình phải làm thế nào cho ích lợi nước nhà nhiều hơn ? Mình đã vì lợi ích nước nhà mà hy sinh phấn đấu đến chừng nào?”
+ “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn song chân lý ấy không bao giờ thay đổi”
+ “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”
(*) Bài giới thiệu về Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969) thời thơ ấu và thanh thiếu niên tên là Nguyễn Sinh Cung và Nguyễn Tất Thành trong nhiều năm hoạt động cách mạng lấy tên là Nguyễn Ái Quốc và nhiều tên khác.
Hồ Chí Minh sinh trong một gia đình nhà nho yêu nước, quê ở làng Kim Liên (làng Sen), nay thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Thuở nhỏ, Nguyễn Tất Thành học chữ Hán, sau đó học chữ quốc ngữ và tiếng Pháp ở Trường Quốc học Huế. Người vào dạy học ở Trường Dục Thanh - một trường học của tổ chức yêu nước ở
Phan Thiết (nay thuộc tỉnh Bình Thuận) một thời gian ngắn rồi vào Sài Gòn ; đến đầu tháng 6 năm 1911, Người xuống tàu ra nước ngoài tìm đường cứu nước. Năm 1918, Người tham gia Đảng Xã hội Pháp, thành lập Hội những người Việt Nam yêu nước. Năm 1919, Người thay mặt những người Việt Nam yêu nước ở Pháp gửi tới Hội nghị hoà bình họp ở Véc-xai (Pháp) bản Yêu sách của nhân dân An Nam, kí tên Nguyễn Ái Quốc. Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc tham gia đại hội thành lập Đảng Cộng sản Pháp. Trong thời gian ở Pháp. Người tích cực viết báo, viết sách tuyên truyền chống chủ nghĩa thực dân và đoàn kết các dân tộc thuộc địa. Từ năm 1923 đến năm 1941, Nguyễn Ái Quốc chủ yếu hoạt động ở Liên Xô, Trung Quốc, Thái Lan. Ngày 3/2/1930, Người thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ở Hương Cảng (Hồng Kông). Đầu năm 1941, Người về nước, thành lập Mặt trận Việt Minh, chuẩn bị lực lượng để đưa cách mạng Việt Nam tới thắng lợi. Từ năm 1942, Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh. Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Tiếp đó, Người lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mĩ, giành độc lập, tự do của dân tộc. Hồ Chí Minh qua đời ngày 2/9/1969.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà yêu nước và nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Người là Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hoá thế giới. Đóng góp to lớn nhất của Người đối với đất nước là sự nghiệp cách mạng.
(*) Bài học từ nhân vật:
- Lòng yêu nước.
- Tinh thần ham học hỏi, siêng năng, kiên trì.
- Ý chí quyết tâm và nghị lực để vượt qua khó khăn, thử thách.
- …
1, Tìm các từ
A) Tìm 3 từ ghép có tiếng ngay:
Đặt một câu với từ trên
B) Tìm 3 từ ghép có tiếng thẳng t:
Đặt một câu
C) 3 từ ghép có tiếng thật
Đặt một câu.
2, bài tập đọc một người Chính trực Tô Hiến Thành là người như thế nào?
BÀI 1
a) 3 từ ghép có tiếng ngay : ngay lưng, ngay ngắn, ngay thẳng .
đặt câu: Ông ấy là một ng rất ngay thẳng.
b) 3 từ ghép có tiếng thẳng : thẳng băng, thẳng tắp, thẳng đứng.
đặt câu: Các chú bộ đội xếp hàng thẳng tắp.
c) 3 từ ghép có tiếng thật: thật lòng, thật tâm, thật tình.
đặt câu: Thật tình tôi rất muốn đi chơi nhưng điều kiện nhà tôi k cho phép.
BÀI 2: Vì học lâu rồi nên chị k nhớ ^^ e thông cảm nha