Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Hoàng Anh
Xem chi tiết
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Thảo Nguyên Trần
22 tháng 7 2018 lúc 9:26

A C B H E F t

Thảo Nguyên Trần
22 tháng 7 2018 lúc 9:37

tg ABC vuông tại A nên: AC= căn(BC2 -AB2)= CĂN(10^2- 6^2) =8 cm

Có AH.BC= AB.AC

=> AH= (8.6)/10=4,8 cm

Có: AB2= BH.BC => BH=3,6 => CH=6,4

Trần Bảo Như
22 tháng 7 2018 lúc 10:18

a, Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông vào \(\Delta ABC\) có \(\hat{BAC}=90^o\)\(AH\perp BC\) ta có:

\(AB^2=BH.BC\Leftrightarrow6^2=BH.10\Leftrightarrow BH=3,6\left(cm\right)\)

Ta có: \(BH+HC=BC\Leftrightarrow3,6+HC=10\Leftrightarrow HC=6,4\left(cm\right)\)

\(\Delta ABC\) có \(\hat{BAC}=90^o\)\(AH\perp BC\)

\(\Rightarrow AH^2=BH.HC\Leftrightarrow AH^2=3,6.6,4\Leftrightarrow AH^2=23,04\left(cm\right)\Leftrightarrow AH=4,8\left(cm\right)\)(hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông)

P/S: Ngoài ra bạn cũng có thể dùng định lý Py-ta-go vào \(\Delta ABH, \hat{AHB}=90^o\) để tính AH, hoặc dùng định lý Py-ta-go vào \(\Delta ABC, \hat{BAC}=90^o\) để tính AC sau đó dùng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông \(\left(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\right)\)vào \(\Delta ABC, \hat{BAC}=90^o, AH\perp BC\)  để tính AH.

b, Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông lần lượt vào \(\Delta AHB, \hat{AHB}=90^o, HE\perp AB, \Delta AHC, \hat{AHC}=90^o, HF\perp AC \) và \(\Delta ABC, \hat{BAC}=90^o, AH\perp BC\) ta có:

\(AH^2=AE.AB\)(1)

\(AH^2=AF.AC\)(2)

\(AH^2=HB.HC\)(3)

Từ (1), (2), (3) \(\Rightarrow\)AE.AB = AF.AC = HB.HC

\(\Delta ABC, \hat{BAC}=90^o, AH\perp BC\)

Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Herimone
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
21 tháng 7 2021 lúc 9:55

undefined

Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 7 2021 lúc 11:38

c.

Ta có:

\(sinB=\dfrac{AC}{BC}\)

\(cosC=\dfrac{AC}{BC}\)

\(\Rightarrow cosC=sinB\)

Lại có: \(cosB=\dfrac{AB}{BC}\)

\(\Rightarrow sin^2B+cos^2B=\dfrac{AC^2}{BC^2}+\dfrac{AB^2}{BC^2}=\dfrac{AC^2+AB^2}{BC^2}=\dfrac{BC^2}{BC^2}=1\)

Do đó:

\(\dfrac{sinB+5cosC}{sin^4B+cos^4B+2sin^2B.cos^2B}=\dfrac{sinB+5sinB}{\left(sin^2B+cos^2B\right)^2}=\dfrac{6sinB}{1^2}=6sinB\) (đpcm)

Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 7 2021 lúc 11:39

undefined

Kiến Thành
Xem chi tiết
missing you =
17 tháng 6 2021 lúc 12:01

a, xét \(\Delta ABC\) vuông tại A áp dụng hệ thức lượng\(=>AC^2=CH.BC=>HC=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{12^2}{15}=9,6cm\)

\(=>HB=BC-HC=15-9,6=5,4cm\)

áp dụng Pytago trong \(\Delta AHC\) vuông tại H

\(=>HA=\sqrt{AC^2-HC^2}=\sqrt{12^2-9,6^2}=7,2cm\)

\(b,\) do E,F là hình  chiếu vuông góc của H lần lượt lên AB, AC

\(=>\left\{{}\begin{matrix}EH\perp AB\\HF\perp AC\end{matrix}\right.\) mà \(\Delta AHB\) và \(\Delta AHC\) lần lượt vuông góc tại H

theo hệ thức lượng

\(=>\left\{{}\begin{matrix}AH^2=AE.AB\\AH^2=AF.AC\end{matrix}\right.\)=>\(AE.AB=AF.AC\)

c, do E,F là hình  chiếu vuông góc của H lần lượt lên AB, AC

=> tứ giác EHFA là hình chữ nhật\(=>AE=HF< =>HF^2=AE^2\)

áp dụng pytago trong \(\Delta EHA\) vuông tại E

\(=>HE^2+AE^2=AH^2< =>HE^2+HF^2=AH^2\)(1)

theo hệ thức lượng trong tam giác ABC vuông tại A đường cao AH

\(=>AH^2=HB.HC\left(2\right)\)

(1)(2)=>\(HE^2+HF^2=HB.HC\)

Nghiêm Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2022 lúc 21:57

a: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC

=>EF//MH

Xét ΔABC có BE/BA=BM/BC

nên ME//AC và ME/AC=1/2

=>ME=1/2AC=HF

Xét tứ giác MHEF có

MH//EF

ME=HF

Do đo: MHEF là hình thang cân

b: Xét ΔAMF vuông tại F và ΔCKF vuông tại F có

FA=FC

góc MAF=góc KCF

Do đó: ΔAMF=ΔCKF

=>MF=KF

=>F là trung điểm của MK

Xét tứ giác AMCK có

F là trung điểm chung của AC và MK

MA=MC

Do đó: AMCK là hình thoi

Nhung Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Van Hung
14 tháng 7 2018 lúc 14:16

Bài 1 nếu chứng minh cũng chỉ được góc EMD= 2 góc AEM thôi

Nhung Nguyễn
14 tháng 7 2018 lúc 15:56

chứng minh kiểu gì vậy

Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2023 lúc 20:50

a: Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

=>AEHF là hình chữ nhật

=>AH=EF

b: Ta có: AEHF là hình chữ nhật

=>HE//AF và HE=AF

Ta có: HE//AF

F\(\in\)AK

Do đó: HE//KF

Ta có: HE=AF

AF=FK

Do đó: HE=KF

Xét tứ giác HEFK có

HE//FK

HE=FK

Do đó: HEFK là hình bình hành

c: Ta có: AEHF là hình chữ nhật

=>AH cắt EF tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AH và EF

Ta có: HEFK là hình bình hành

=>HF cắt EK tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm chung của HF và ÊK

Xét ΔEKF có

O,I lần lượt là trung điểm của EF,EK

=>OI là đường trung bình của ΔEKF

=>OI//KF

=>OI//AC

Nhung Nguyễn
Xem chi tiết