Những từ ngữ nào trong đoạn dưới đây chỉ sự vật, hoạt động trong một trận đấu bóng đá?
Câu hỏi 9. Những sự vật trong khổ thơ dưới đây được nhân hoá bằng cách nào?
Gió sớm từ đâu tới
Lá thức giấc lao xao
Xoan vươn mình hít thở
Bưởi soi gương bờ ao.
(Nguyễn Trọng Hoàn)
A. Dùng từ ngữ chỉ hoạt động của người để tả vật
B. Dùng từ ngữ chỉ đặc điểm của người để tả vật
C. Gọi vật bằng những từ ngữ chỉ người
D. Trò chuyện với vật như với người
Những từ ngữ dùng để nhân hóa là : thức giấc , vươn mình hít thở , soi gương nên đáp án dúng câu này là : A
Cho các tình huống giao tiếp dưới đây, hãy lựa chọn kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phù hợp :
(1) Hai đội bóng đá muốn xin phép sử dụng sân vận động của thành phố.
(2) Tường thuật diễn biến trận đấu bóng đá.
(3) Tả lại những pha bóng đẹp trong trận đấu.
(4) Giới thiệu quá trình thành lập và thành tích thi đấu của hai đội.
(5) Bày tỏ sự yêu thích môn bóng đá.
(6) Bác bỏ ý kiến cho rằng bóng đá là môn thể thao tốn kém, gây ảnh hưởng không tốt tới việc học tập và công tác của nhiều người
Cho các tình huống giao tiếp dưới đây, hãy lựa chọn kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phù hợp :
(1) Hai đội bóng đá muốn xin phép sử dụng sân vận động của thành phố.
(2) Tường thuật diễn biến trận đấu bóng đá.
(3) Tả lại những pha bóng đẹp trong trận đấu.
(4) Giới thiệu quá trình thành lập và thành tích thi đấu của hai đội.
(5) Bày tỏ sự yêu thích môn bóng đá.
(6) Bác bỏ ý kiến cho rằng bóng đá là môn thể thao tốn kém, gây ảnh hưởng không tốt tới việc học tập và công tác của nhiều người
Có 8 đội bóng tham gia một giải bóng đá. Mỗi đội phải đá với mỗi đội khác một trận lượt đi, một trận lượt về.
Số bàn thắng qua các trận đấu của một trận trong suốt mùa giải được ghi lại trong bảng dưới đây: Số bàn thắng (x) 1 2 3 4 5 | Tần số (n) 4 3 2 1 1 | N = 11
a)Có bao nhiêu trận đội không ghi được bàn thắng? Có thể nói đội bóng này đã thắng 11 trận không?
Em không thể chiến thắng một trận bóng đá nếu chỉ đá một mình. Trong đội bóng, mỗi cầu thủ ở các vị trí khác nhau cùng phối hợp trong khi chơi bóng. Trong cơ thể, các tế bào hoạt động theo cách đó. Vậy, các tế bào được tổ chức và phối hợp hoạt động với nhau như thế nào trong cơ thể đa bào?
Sự tổ chức và phối hợp hoạt động với nhau như thế nào trong cơ thể đa bào diễn ra như sau:
- Tế bào là đơn vị cấu trúc
- Các tế bào giống nhau cùng phối hợp thực hiện các chức năng nhất định hợp lại với nhau tạo thành mô
- Nhiều mô kết hợp tạo nên cơ quan
- Các cơ quan có cùng chức năng kết hợp tạo thành hệ cơ quan
- Cơ thể được cấu tạo từ các cơ quan và các hệ cơ quan
Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi người, mỗi vật trong bài Làm việc thật là vui (Tiếng Việt 2, tập một, trang 16), rồi viết vào bảng sau:
Từ ngữ chỉ người, vật | Từ ngữ chỉ hoạt động |
---|---|
M : Đồng hồ | tích tắc, tích tắc báo phút, báo giờ. |
.................. | ........................................................................ |
.................. | ........................................................................ |
Gợi ý: Em đọc bài Làm việc thật là vui, chỉ ra từ ngữ chỉ người, vật (đồ vật, con vật, cây cối) và hoạt động của mỗi sự vật đó.
Từ ngữ chỉ người, vật | Từ ngữ chỉ hoạt động |
---|---|
M : Đồng hồ | tích tắc, tích tắc báo phút, báo giờ. |
Con gà trống | gáy vang ò... ó... o... báo trời sáng. |
Con tu hú | kêu tu hú, tu hú báo sắp đến mùa vải chín. |
Chim sâu | bắt sâu, bảo vệ mùa màng. |
Cành đào | nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ. |
Bé | làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ. |
Tìm trong mẩu truyện vui dưới đây những từ ngữ chỉ người, sự vật, sự việc liên quan đến bảo vệ trật tự, an ninh:
Lí do
Hai bệnh nhân làm chung một phòng làm quen với nhau.
Một anh nói: "Tôi là cảnh sát giữ trật tự trong trận bóng chiều qua. Trọng tài bắt tệ quá. Bọn hu – li – gân quậy phá quá chưng, khiến tôi phải vào đây. Thế còn anh, tại sao anh lại bị thương như thế?"
Anh kia băng bó khắp người, thều thào trả lời: "Tôi bị bọn càn quấy hành hung. Vì chính tôi là trọng tài trận bóng chiều qua?"
Trong mẩu truyện vui những từ ngữ chỉ người liên quan đến trật tự, an ninh: cảnh sát, trọng tài, bọn hu-li-gân, bọn càn quấy.
Trong mẩu chuyện vui, những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tượng, hoạt động liên quan đến trật tự, an ninh: Giữ trật tự; bị quấy phá, hành hung, bị thương.
Tìm trong đoạn thơ dưới đây những từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người được dùng để tả các vật hoặc hiện tượng tự nhiên.
Bụi tre Tần ngần gỡ tóc Hàng bưởi Đu đưa Bế lũ con Đầu tròn Trọc lốc | Chớp Rạch ngang trời Khô khốc Sấm Ghé xuống sân Khanh khách cười | Cây dừa Sải tay Bơi Ngọn mùng tơi Nhảy múa Mưa Mưa... (Trần Đăng Khoa) |
Bụi tre Tần ngần gỡ tóc Hàng bưởi Đu đưa Bế lũ con Đầu tròn Trọc lốc | Chớp Rạch ngang trời Khô khốc Sấm Ghé xuống sân Khanh khách cười | Cây dừa Sải tay Bơi Ngọn mùng tơi Nhảy múa Mưa Mưa... (Trần Đăng Khoa) |
Gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động và đặc điểm trong câu sau.
Chú chuồn nước tung cánh bay vọt lên.
Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ.
Mổt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng.
Từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm:
+ Chỉ sự vật: chú chuồn nước, cái bóng chú, mặt hồ
+ Chỉ hoạt động: tung cánh, bay, lướt
+ Chỉ đặc điểm: vọt lên, nhỏ xíu, nhanh, trải rộng, mênh mông, lặng.
Câu 1:
- Chú chuồn nước: sự vật
- Tung cánh bay: hoạt động
- Vọt lên: đặc điểm
Câu 2:
- Cái bóng chú: sự vật
- Nhỏ xíu: đặc điểm
- Lướt nhanh trên mặt hồ: hoạt động
Câu 3:
- Một hồ: sự vật
- Trải: hoạt động
- Rộng mênh mông và lặng sóng: đặc điểm
Ủa đồng chí, lần sau em đăng đúng môn nhé :D
Chúc em vượt qua cái Tết bình an :P
mỗi ví dụ trên thuộc kiểu nhân hóa nào dưới đây ? chỉ ra chỉ ra tác dụng của phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích
- Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật
- Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
giúp mình với mình cần gấp
a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật: lão, cô, bác, cậu
b. Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật: “chống lại”, “xung phong”, “giữ”
c. Trò chuyện xưng hô với vật như với người: Trâu ơi