Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 9 2017 lúc 4:09

Theo em, ngày nay người ta khôi phục Đại hội Ô-lim-pích trên phạm vi toàn thế giới là để phát triển mạnh việc rèn luyện thế dục thể thao ở khắp nơi, để các nước trên hoàn cầu có dịp gặp gỡ, đua tài và làm nảy nở thêm tinh thần hữu nghị, đoàn kết, yêu hoà bình, chống chiến tranh.

thùy trâm
Xem chi tiết
lạc lạc
16 tháng 12 2021 lúc 21:01

TK

Tình hữu nghị giữa các dân tộc là quan hệ bạn bè thân thiện, tôn trọng nhau giữa nước này với nước khác. ... Xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc giúp các dân tộc hiểu và tôn trọng nhau, tránh được nguy cơ chiến tranh.

hữu nghị hợp tác để giúp đỡ nhau cùng phát triển kinh tế, văn hóa, ...

Hợp tác cùng phát triển là cùng chúng sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung, hai bên cùng có lợi

bae_ỉn yang hồ
Xem chi tiết
Chu Bảo Nhi
11 tháng 11 2021 lúc 15:54

Thông minh, giàu nghị lực, có tinh thần thượng võ

Hok tốt

Nano Zero
11 tháng 11 2021 lúc 15:55

cái thứ 4 thông minh, giàu nghị lực, có tinh thần thần thượng võ

Đỗ Khánh Linh
12 tháng 4 2022 lúc 21:58

Thông minh, giàu nghị lực, có tinh thần thượng võ

Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
Long Sơn
18 tháng 11 2021 lúc 14:52

 Thông minh, giàu nghị lực, có tinh thần thượng võ

๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 11 2021 lúc 14:52

biết cái bài đó đâu mà bt tính cách NTN

Lê Phạm Bảo Linh
18 tháng 11 2021 lúc 14:53

B bạn nhé

Hà My
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 3 2023 lúc 15:54

    Trong đời sống tinh thần người Việt, lễ hội là một giá trị tinh thần vô giá. Nó là biểu hiện của những giá trị văn hóa tâm linh, cũng là nơi mà thông qua đó, người Việt thể hiện được những phẩn chất, lối sống phong phú, tốt đẹp như: uống nước nhớ nguồn, truyền thống về lòng biết ơn, tinh thần đoàn kết,… được lưu giữ từ ngàn đời xưa.

Mai Trung Hải Phong
29 tháng 8 2023 lúc 6:34

Trong đời sống tinh thần người Việt, lễ hội là một giá trị tinh thần vô giá. Nó là biểu hiện của những giá trị văn hóa tâm linh, cũng là nơi mà thông qua đó, người Việt thể hiện được những phẩn chất, lối sống phong phú, tốt đẹp như: uống nước nhớ nguồn, truyền thống về lòng biết ơn, tinh thần đoàn kết,… được lưu giữ từ ngàn đời xưa.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
14 tháng 12 2023 lúc 15:07

Lễ hội là một phần quan trọng trong đời sống tinh thần của người Việt Nam. Nó không chỉ là hoạt động được diễn ra hằng nằm như một phong tục mà còn thể hiện bản sắc văn hoá của đất nước. Nó là biểu hiện của những giá trị văn hóa tâm linh, cũng là nơi mà thông qua đó, người Việt thể hiện được những phẩn chất, lối sống phong phú, tốt đẹp như: uống nước nhớ nguồn, truyền thống về lòng biết ơn, tinh thần đoàn kết,… được lưu giữ từ ngàn đời xưa.

truong thi thuy van
Xem chi tiết
bangbang10
Xem chi tiết
Barbie Vietnam
2 tháng 5 2018 lúc 19:22

Viết về những gương thiếu nhi Việt Nam anh hùng, bài thơ Lượm của Tố Hữu là một tác phẩm đặc sắc nhất của nền thi ca kháng chiến.

Sau khi miêu tả vẻ đẹp ngoại hình và tâm hồn trong sáng đáng yêu của Lượm, nhà thơ đã viết nên những vần thơ tuyệt đẹp ca ngợi tinh thần chiến đấu hy sinh và phầm chất anh hùng của chú đội viên liên lạc.

Hình ảnh Lượm bỗng "cao lớn" phi thường:

Vụt qua mặt trận

Đạn bay vèo vèo

Thư đề: "Thượng khẩn"

Sợ chi hiểm nghèo?.

Giữa mặt trận đạn bay vèo vèo, chú liên lạc đã xông lên vượt qua, vụt qua. Hai chữ vụt qua thể hiện động tác chiến đấu nhanh nhẹn, quả cảm vô cùng. Không thể do dự và chậm trễ khi đang mang trên mình bức thư thượng khẩn. Vì nó là mệnh lệnh chiến đấu. Câu thơ sợ chi hiểm nghèo? vang lên như một lời thách thức, như một lời thề chiến đấu coi cái chết nhẹ tựa lông hồng.

Người chiến sĩ nhỏ khác nào "một tiên đồng" đang dạo chơi trên đồng lúa trỗ đòng đòng. Từ láy "nhấp nhô" gợi tả một tư thế hồn nhiên, bình tĩnh của chú liên lạc trên đường băng qua mặt trận đầy khói lửa:

Đường quê vắng vẻ

Lúa trỗ đòng đòng

Ca lô chú bé

 Nhấp nhô trên đồng....

Nhà thơ như đang "nín thở" dõi theo. Và Lượm đã ngã xuống. Câu thơ có lửa và máu, có lời than và nỗi đau. Hai câu cảm thán liên tiếp như tiếng nấc đau đớn cất lên:

Bỗng lòe chớp đỏ

Thôi rồi, Lượm ơi!

Chú đồng chí nhỏ

Một dòng máu tươi!.

Lượm đã chiến đấu vì quê hương. Lượm đã hy sinh vì quê hương. Lượm đã tử thương nhưng tay chú còn nắm chặt bông lúa. Lượm đã ngã xuống nhưng hồn chú vẫn bay giữa đồng lúa thơm ngạt ngào mùi sữa:

Cháu nằm trên lúa

 Tay nắm chặt bông

 Lúa thơm mùi sữa

 Hồn bay giữa đồng.

Đây là những câu thơ hay nhất nói về sự hy sinh của người chiến sĩ trên chiến trường. Tố Hữu đã sáng tạo nên một không gian nghệ thuật có hương lúa quyện hồn chiến sĩ vừa thân thuộc vừa bình dị, vừa bát ngát thiêng liêng. Chú đội viên liên lạc đã ngã xuống trong tư thế người anh hùng tuổi thiếu niên!.

Phần cuối bài thơ, Tố Hữu nhắc lại tám câu thơ ở đoạn đầu. Cấu trúc ấy được thi pháp gọi là "đầu - cuối tương ứng" hoặc kết cấu vòng tròn. Trong bài thơ này, cấu trúc ấy có một giá trị thẩm mĩ đặc sắc. Chú đội viên liên lạc đã anh dũng hy sinh ngoài mặt trận, nhưng tinh thần yêu nước, chí khí dũng cảm và tên tuổi người anh hùng tuổi thiếu niên vẫn bất tử, sống mãi trong lòng nhân dân ta. Có cái chết hoá thành bất tử, đó là sự hy sinh oanh liệt của Lượm. Tấm gương anh hùng của Lượm sáng mãi ngàn thu.


 

nguyễn đoàn ly
Xem chi tiết